TỈnh yên bái số: 919/QĐ-ubnd cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 2.07 Mb.
trang9/17
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích2.07 Mb.
#27211
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   17




  1. Thủ tục Tiếp nhận học sinh Việt Nam về nước cấp Trung học cơ sở

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Đến phòng GD&ĐT để được hướng dẫn theo đúng quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại tổ chỉ đạo chuyên môn phòng GD&ĐT (trong giờ hành chính vào các ngày làm việc trong tuần);

Bước 3: Trả kết quả tại phòng GD&ĐT: Giấy giới thiệu về trường (trong giờ hành chính vào các ngày làm việc trong tuần)

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin học do cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ kí,

+ Học bạ (bản gốc và bản dịch sang tiếng Việt),

+ Giấy chứng nhận tốt nghiệp của lớp hoặc bậc học dưới tại nước ngoài (bản gốc và bản dịch sang tiếng Việt),

+ Bằng tốt nghiệp bậc học dưới tại Việt Nam trước khi ra nước ngoài (nếu có)

+ Bản sao giấy khai sinh, kể cả học sinh được sinh ra ở nước ngoài,

+ Hộ khẩu hoặc Giấy chứng nhận tạm trú dài hạn của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

Sau khi kiểm tra, hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng GD&ĐT cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Giấy giới thiệu về trường

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/12/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường trung học cơ sở và Trung học phổ thông.




  1. Thủ tục Tuyển dụng viên chức ngạch giáo viên trung học cơ sở

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Cá nhân tự chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định của Thông tư số 10/2004/TT-BNV ngày 19/02/2004.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tổ chức Phòng Giáo dục và Đào tạo giờ hành chính, tất cả các ngày làm việc.

Bước 3: Phòng Giáo dục và Đào tạo kết hợp với phòng Nội vụ căn cứ hồ sơ đã nộp lập danh sách những người dự tuyển và tham mưu UBND cấp huyện quyết định hình thức tuyển dụng (thi tuyển hoặc xét tuyển).

Bước 4: Tổ chức tuyển dụng.

+ Đối với trường hợp thi tuyển, hội đồng thi tuyển thông báo tới cá nhân có nhu cầu xin tuyển dụng.

+ Đối với trường hợp xét tuyển, hội đồng xét tuyển thông báo tới cá nhân có nhu cầu xin tuyển dụng.

Bước 5: Sau khi có kết quả tuyển dụng phòng Giáo dục và Đào tạo kết hợp với phòng Nội vụ lập danh sách những người trúng tuyển và gửi đến UBND cấp huyện xem xét và ra quyết định.

Bước 6: Trao quyết định tuyển dụng cho cá nhân đã trúng tuyển, thông qua thi tuyển và xét tuyển tại phòng Giáo dục Đào tạo



- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Bản sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó đang công tác, học tập;

+ Bản sao Giấy khai sinh;

+ Có đủ bản sao có công chứng hoặc chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền các văn bằng, chứng chỉ và bảng kết quả học tập phù hợp với yêu cầu của ngạch dự tuyển. Khi trúng tuyển thì phải xuất trình bản chính để kiểm tra;

+ Giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp quận, huyện trở lên cấp. Giấy chứng nhận sức khoẻ có giá trị trong 6 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển

+ Đơn xin dự tuyển viết tay

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

45 ngày kể từ khi tổ chức tuyển dụng

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định hành chính

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

+ Về tuổi dự tuyển phải từ đủ 18 tuổi đến dưới 45 tuổi;

+ Về quốc tịch: Người dự tuyển phải là người phải là người mang một quốc tịch Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam.

+ Căn cứ vào tính chất và đặc điểm chuyên môn nghiệp vụ, đơn vị tuyển dụng có thể bổ xung thêm một số điều kiện dự tuyển như: ngoại hình, năng khiếu, giới tính, trình độ đào tạo...


- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.

+ Thông tư số 10/2004/TT-BNV ngày 19/2/2004của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước



  1. Thủ tục Tuyển dụng viên chức ngạch giáo viên Mầm non

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Cá nhân tự chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định của Thông tư số 10/2004/TT- BNV ngày 19/02/2004.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tổ chức phòng Giáo dục và Đào tạo giờ hành chính, tất cả các ngày làm việc.

Bước 3: Phòng Giáo dục và Đào tạo kết hợp với phòng Nội vụ căn cứ hồ sơ đã nộp lập danh sách những người dự tuyển và tham mưu UBND cấp huyện quyết định hình thức tuyển dụng (thi tuyển hoặc xét tuyển).

Bước 4: Tổ chức tuyển dụng.

+ Đối với trường hợp thi tuyển, hội đồng thi tuyển thông báo tới cá nhân có nhu cầu xin tuyển dụng.

+ Đối với trường hợp xét tuyển, hội đồng xét tuyển thông báo tới cá nhân có nhu cầu xin tuyển dụng

+ Thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng kết quả tuyển dụng.



Bước 5: Sau khi có kết quả tuyển dụng phòng Giáo dục và Đào tạo kết hợp với phòng Nội vụ lập danh sách những người trúng tuyển và gửi đến UBND cấp huyện xem xét và ra quyết định.

Bước 6: Trao quyết định tuyển dụng cho cá nhân đã trúng tuyển, thông qua thi tuyển và xét tuyển tại phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Bản sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó đang công tác, học tập;

+ Bản sao giấy khai sinh;

+ Có đủ bản sao có công chứng hoặc chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền các văn bằng, chứng chỉ và bảng kết quả học tập phù hợp với yêu cầu của ngạch dự tuyển. Khi trúng tuyển thì phải xuất trình bản chính để kiểm tra;

+ Giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp quận, huyện trở lên cấp. Giấy chứng nhận sức khoẻ có giá trị trong 6 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển

+ Đơn xin dự tuyển viết tay

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

45 ngày kể từ khi tổ chức tuyển dụng

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định hành chính

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

+ Về tuổi dự tuyển phải từ đủ 18 tuổi đến dưới 45 tuổi;

+ Về quốc tịch: Người dự tuyển phải là người phải là người mang một quốc tịch Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam.

+ Căn cứ vào tính chất và đặc điểm chuyên môn nghiệp vụ, đơn vị tuyển dụng có thể bổ xung thêm một số điều kiện dự tuyển như: ngoại hình, năng khiếu, giới tính, trình độ đào tạo...


- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.

+ Thông tư số 10/2004/TT - BNV ngày 19/2/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước

+ Quyết định số 04/2008/QĐ-UBND ngày 15/04/2008 của UBND tỉnh Yên Bái về ban hành thành lập quản lý công tác tổ chức cán bộ


  1. Thủ tục Tuyển dụng viên chức ngạch giáo viên Tiểu học

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định của Thông tư số 10/2004/TT- BNV ngày 19/02/2004 của Bộ Nội vụ.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tổ chức Phòng Giáo dục và Đào tạo trong giờ hành chính, tất cả các ngày làm việc trong tuần.

Bước 3: Phòng Giáo dục và Đào tạo kết hợp với Phòng Nội vụ căn cứ hồ sơ đã nộp lập danh sách những người dự tuyển và tham mưu UBND cấp huyện quyết định hình thức tuyển dụng (thi tuyển hoặc xét tuyển).

Bước 4: Tổ chức tuyển dụng.

+ Đối với trường hợp thi tuyển, hội đồng thi tuyển thông báo tới cá nhân có nhu cầu xin tuyển dụng.

+ Đối với trường hợp xét tuyển, hội đồng xét tuyển thông báo tới cá nhân có nhu cầu xin tuyển dụng.

Bước 5: Sau khi có kết quả tuyển dụng Phòng Giáo dục và Đào tạo kết hợp với phòng Nội vụ lập danh sách những người trúng tuyển và gửi đến UBND xem xét và ra quyết định.

Bước 6: Trao quyết định tuyển dụng cho cá nhân đã trúng tuyển, thông qua thi tuyển và xét tuyển tại Phòng Giáo dục và Đào tạo.


- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Bản sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chúc nơi người đó đang công tác, học tập;

+ Bản sao giấy khai sinh;

+ Có đủ bản sao có công chứng hoặc chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền các văn bằng, chứng chỉ và bảng kết quả học tập phù hợp với yêu cầu của ngạch dự tuyển. Khi trúng tuyển thì phải xuất trình bản chính để kiểm tra;

+ Giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp quận, huyện trở lên cấp. Giấy chứng nhận sức khoẻ có giá trị trong 6 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển

+ Đơn xin dự tuyển viết tay

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

45 ngày kể từ khi tổ chức tuyển dụng

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định hành chính

- Lệ phí

:

Lệ phí xét tuyển: 100.000 đồng

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ;

+ Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 của Chính phủ






III. LĨNH VỰC VĂN HOÁ VÀ THÔNG TIN

  1. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận làng văn hoá

- Trình tự thực hiện

:







Bước l: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật

Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng Văn hoá và Thông tin

- Đơn xin thành lập có xác nhận của địa phương hoặc cơ quan chủ quản

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Nếu hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp.

+ Nếu hồ sơ hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời gian, tiếp nhận hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần

Bước 3: Nhận kết quả tại phòng Văn hoá và Thông tin vào các ngày làm việc trong tuần


- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin cấp Giấy chứng nhận làng văn hoá

+ Các giấy tờ có liên quan

+ Báo cáo thành tích 3 năm

+ Biên bản kiểm tra của Ban chỉ đạo xã, phường, thị trấn và biên bản phúc tra của BCĐ cấp huyện.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

30 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Văn hoá và Thông tin cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Giấy chứng nhận

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Quyết định 62/2006/QĐ-BVHTT ngày 23/6/2006 của Bộ trưởng Bộ văn hoá Thông tin ban hành quy chế công nhận danh hiệu gia đình văn hoá, làng văn hoá, tổ dân phố văn hoá

  1. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận Tổ dân phố văn hoá

- Trình tự thực hiện

:







Bước l: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật

Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng Văn hoá và Thông tin

- Đơn xin thành lập có xác nhận của địa phương hoặc cơ quan chủ quản

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Nếu hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp.

+ Nếu hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời gian, tiếp nhận hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần

Bước 3: Nhận kết quả tại phòng Văn hoá và Thông tin vào các ngày làm việc trong tuần


- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin cấp Giấy chứng nhận Tổ dân phố văn hoá

+ Các giấy tờ có liên quan

+ Báo cáo thành tích 3 năm

+ Biên bản kiểm tra của Ban chỉ đạo xã, phường, thị trấn và biên bản phúc tra của Ban chỉ đạo cấp huyện

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

30 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Văn hoá và Thông tin cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Giấy chứng nhận

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT ngày 23/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin ban hành quy chế công nhận danh hiệu gia đình văn hoá, làng văn hoá, tổ dân phố văn hoá.




  1. Thủ tục công nhận câu lạc bộ văn hoá văn nghệ

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Xây dựng Quy chế hoạt động của câu lạc bộ

Bước 2: Lập danh sách các thành viên Ban chủ nhiệm lâm thời.

Bước 3: Lập danh sách hội viên

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin thành lập câu lạc bộ văn hoá văn nghệ

+ Quy chế hoạt động của câu lạc bộ

+ Danh sách các thành viên Ban chủ nhiệm lâm thời

+ Danh sách hội viên

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

07 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức, Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Văn hoá và Thông tin cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Văn hoá và Thông tin cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định công nhận câu lạc bộ văn hoá văn nghệ

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:







  1. Thủ tục công nhận Ban vận động thành lập hội thể thao ở địa phương

- Trình tự thực hiện

:







Bước l: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật

Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng Văn hoá và Thông tin

- Đơn xin thành lập có xác nhận của địa phương hoặc cơ quan chủ quản

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Nếu hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp.

+ Nếu hồ sơ hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời gian, tiếp nhận hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần

Bước 3: Nhận kết quả tại phòng Văn hoá và Thông tin vào các ngày làm việc trong tuần


- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin thành lập có xác nhận của địa phương hoặc cơ quan chủ quản

+ Danh sách Ban vận động

+ Đơn đề nghị công nhận Ban vận động thành lập hội thể thao ở địa phương.

+ Tờ khai sơ yếu lý lịch của Trưởng ban vận động

+ Điều lệ hoặc quy chế hoạt động

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

30 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức, Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Văn hoá và Thông tin cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Quyết định hành chính

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 của Chính phủ về quản lý hội;

+ Thông tư 01/2004/TT-BNV ngày 15/01/2004 của Bộ Nội vụ



  1. Thủ tục Thẩm định điều kiện đăng ký kinh doanh dịch vụ Internet

- Trình tự thực hiện

:







Bước l: Đến Phòng Văn hoá và Thông tin nhận Bản cam kết và điền nội dung;

Bước 2: Cán bộ nghiệp vụ của Phòng Văn hoá và Thông tin cùng cán bộ văn hoá phường sở tại đến địa điểm kinh doanh thẩm định điều kiện và lập biên bản thẩm định điều kiện đăng ký kinh doanh dịch vụ Internet;

Bước 3: Nhận kết quả tại phòng Văn hoá và Thông tin vào các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin cấp Giấy phép kinh doanh

+ Bản cam kết của chủ đại lý kinh doanh dịch vụ Internet

+ Chứng chỉ tin học của người quản lý phòng máy

+ Hợp đồng thuê nhà (nếu thuê địa điểm kinh doanh) hoặc bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

+ Sơ đồ phòng máy

+ Biên bản kiểm tra xác nhận các điều kiện hoạt động kinh doanh đại lý Internet của Phòng Văn hoá và Thông tin

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

07 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức, Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Văn hoá và Thông tin cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Văn hoá và Thông tin cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Biên bản kiểm tra xác nhận các điều kiện hoạt động kinh doanh đại lý Internet

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về quản lý cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet




  1. Thủ tục Thẩm định điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng hát karaoke

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Đến Phòng Văn hoá và Thông tin nhận Bản cam kết và điền nội dung;

Bước 2: Cán bộ nghiệp vụ của Phòng Văn hoá và Thông tin cùng cán bộ văn hoá phường sở tại đến địa điểm kinh doanh thẩm định điều kiện và lập biên bản thẩm định điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng hát karaoke;

Bước 3: Trả kết quả thẩm định tại Phòng Văn hoá và Thông tin, chuyển hồ sơ đến Sở Văn hoá Thông tin và Du lịch vào giờ hành chính tất cả các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin cấp Giấy phép hoạt động

+ Bản cam kết của chủ phòng hát

+ Chứng chỉ tin học của người quản lý phòng máy

+ Hợp đồng thuê nhà (nếu thuê địa điểm kinh doanh) hoặc bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

+ Biên bản kiểm tra xác nhận các điều kiện hoạt động kinh doanh karaoke của Phòng Văn hoá và Thông tin

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

07 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức, Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Văn hoá và Thông tin

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Văn hoá và Thông tin



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Thẩm định điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng hát karaoke

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/01/2006 của Chỉnh phủ về việc ban hành quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng




  1. Thủ tục Thủ tục Tiếp nhận biểu diễn

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Sau khi Sở Văn hoá Thông tin và Du lịch tỉnh cấp phép, cá nhân hoặc tổ chức được cấp phép mang hồ sơ đến Phòng Văn hoá và Thông tin cấp huyện vào giờ hành chính tất cả các ngày làm việc trong tuần

Bước 2: Phòng Văn hoá và Thông tin tiếp nhận biểu diễn

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin cấp phép biểu diễn

+ Giấy phép do Sở Văn hoá Thông tin và Du lịch tỉnh cấp

+ Danh mục các tiết mục, kịch bản được phép biểu diễn, công diễn do Cục Nghệ thuật biểu diễn thuộc Bộ Văn hoá cấp

+ Kịch bản, kịch mục

+ Danh sách diễn viên tham gia biểu diễn

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

07 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức, Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Văn hoá và Thông tin.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Văn hoá và Thông tin



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Văn bản tiếp nhận biểu diễn

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/01/2006 của Chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng




  1. Thủ tục Tiếp nhận quảng cáo

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Sau khi Sở Văn hoá Thông tin và Du lịch tỉnh cấp phép, cá nhân hoặc tổ chức được cấp phép mang hồ sơ đến Phòng Văn hoá và Thông tin cấp huyện vào giờ hành chính tất cả các ngày làm việc trong tuần

Bước 2: Phòng Văn hoá và Thông tin có trách nhiệm tiếp nhận và quy định các điểm treo theo đúng quy hoạch

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Giấy phép do Sở Văn hoá Thông tin và Du lịch tỉnh cấp

+ Ma két quảng cáo

+ Hình thức kích thước quảng cáo

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

07 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức, Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Văn hoá và Thông tin.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Văn hoá và Thông tin



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Văn bản tiếp nhận quảng cáo

- Lệ phí

:

Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Không

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Pháp lệnh Quảng cáo số 39/2001/PL-UBTVQH 10 ngày 16/11/2001

+ Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/03/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo



IV. LĨNH VỰC XÂY DỰNG

  1. Thủ tục cấp phép xây dựng công trình nhà ở riêng lẻ cho cá nhân

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Lập hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật, nộp tại UBND cấp huyện vào các ngày làm việc trong tuần.

Bước 2: Nộp thuế bao thầu nhân công xây dựng

Bước 3: Nộp lệ phí cấp phép xây dựng

Bước 4: Khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp Giấy phép xây dựng phải có giấy biên nhận, trong đó hẹn ngày trả kết quả. Giấy biên nhận được lập thành 02 bản, 01 bản giao cho người xin cấp Giấy phép xây dựng và 01 bản lưu tại cơ quan cấp Giấy phép xây dựng.

Bước 5: Trả Giấy phép xây dựng tại UBND cấp huyện vào các ngày làm việc trong tuần

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Hồ sơ thiết kế

+ Đơn xin cấp phép

+ Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

+ Các biên lai thuế, lệ phí

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

20 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp huyện



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Giấy phép

- Lệ phí

:

50.000 đồng

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Đơn xin cấp phép xây dựng

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

+ Quyết định số 1324/QĐ-UBND ngày 05/9/2007 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh, bổ sung ban hành mới các loại phí và lệ phí.




CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG

(Sử dụng cho công trình, nhà ở riêng lẻ ở đô thị)
Kính gửi: ..............................................................
1. Tên chủ đầu tư: ............................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ...............................................................................................

- Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ....................................

- Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

- Số điện thoại: ................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng: ......................................................................................

- Lô đất số:.............................................Diện tích ..................................... m2.

- Tại: ........................................................ Đường: ...........................................

- Phường (xã) .........................................Quận (huyện) ...................................

- Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

- Nguồn gốc đất: ...............................................................................................

3. Nội dung xin phép: .......................................................................................

- Loại công trình: ...............................................Cấp công trình: .....................

- Diện tích xây dựng tầng 1: .......................................................................m2.

- Tổng diện tích sàn: ...................................................................................m2.

- Chiều cao công trình: ................................................................................m.

- Số tầng: .........................................................................................................

4. Đơn vị hoặc người thiết kế: ..........................................................................

- Địa chỉ: ...........................................................................................................

- Điện thoại:......................................................................................................

5. Tổ chức, cá nhân thẩm định thiết kế (nếu có): .............................................

- Địa chỉ: ........................................................ Điện thoại: ...............................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

6. Phương án phá dỡ, di dời (nếu có): ..............................................................

7. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: ...................... tháng.

8. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
......... ngày ......... tháng ......... năm .........

Người làm đơn

(Ký ghi rõ họ tên)

  1. Thủ tục Cấp phép xây dựng công trình nhà ở riêng lẻ cho tổ chức

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Lập hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật, nộp tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện vào các ngày trong tuần.

Bước 2: Nộp thuế bao thầu nhân công xây dựng

Bước 3: Nộp lệ phí cấp phép xây dựng

Bước 4: Cấp giấy hẹn

Bước 5: Trả kết quả tại UBND cấp huyện vào các ngày làm việc trong tuần

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Hồ sơ thiết kế

+ Đơn xin cấp phép

+ Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

+ Các biên lai thuế, lệ phí

+ Quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng của cấp có thẩm quyền

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ


- Thời hạn giải quyết

:

20 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Giấy phép

- Lệ phí

:

50.000đ

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Đơn xin cấp phép xây dựng

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

+ Quyết định số 1324/QĐ-UBND ngày 05/9/2007 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh, bổ sung ban hành mới các loại phí và lệ phí





CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG

(Sử dụng cho công trình, nhà ở riêng lẻ ở đô thị)
Kính gửi: ..............................................................
1. Tên chủ đầu tư: .............................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ...............................................................................................

- Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ....................................

- Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

- Số điện thoại: .................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng: ......................................................................................

- Lô đất số:............................................Diện tích ...................................... m2.

- Tại: ........................................................ Đường: ...........................................

- Phường (xã) .........................................Quận (huyện) ...................................

- Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

- Nguồn gốc đất: ...............................................................................................

3. Nội dung xin phép: .......................................................................................

- Loại công trình: ...............................................Cấp công trình: .....................

- Diện tích xây dựng tầng 1: .......................................................................m2.

- Tổng diện tích sàn: ...................................................................................m2.

- Chiều cao công trình: .................................................................................m.

- Số tầng: .........................................................................................................

4. Đơn vị hoặc người thiết kế: ..........................................................................

- Địa chỉ: ...........................................................................................................

- Điện thoại:......................................................................................................

5. Tổ chức, cá nhân thẩm định thiết kế (nếu có): .............................................

- Địa chỉ: ......................................................... Điện thoại: ..............................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

6. Phương án phá dỡ, di dời (nếu có): ..............................................................

7. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: ...................... tháng.

8. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
......... ngày ......... tháng ......... năm .........

Người làm đơn

(Ký ghi rõ họ tên)

  1. Thủ tục Cấp giấy phép xây dựng tạm

- Trình tự thực hiện

:







Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật, nộp tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện vào các ngày trong tuần.

Bước 2: Nếu hồ sơ đầy đủ thì cấp giấy hẹn, nếu chưa đủ thì hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ theo quy định của pháp luật

Bước 3: Nộp lệ phí cấp phép xây dựng

Bước 4: Trả kết quả tại UBND cấp huyện vào các ngày làm việc trong tuần

- Cách thức thực hiện

:

Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước

- Hồ sơ

:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Đơn xin cấp giấy phép xây dựng tạm (Trường hợp xin cấp Giấy phép xây dựng tạm có thời hạn thì trong đơn xin cấp Giấy phép xây dựng còn phải có cam kết tự phá dỡ công trình khi Nhà nước thực hiện giải phóng mặt bằng).

+ Tờ khai nộp lệ phí thuế bao thầu

+ Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

+ Hồ sơ thiết kế xây dựng công trình

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ



- Thời hạn giải quyết

:

20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ

tục hành chính



:

Cá nhân, tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC

:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.



- Kết quả của việc thực

hiện TTHC



:

Giấy phép

- Lệ phí

:

50.000đ (giấy phép xây dựng)

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

:

Đơn xin cấp phép xây dựng tạm

- Yêu cầu, điều kiện thực

hiện thủ tục hành chính



:

Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC

:

+ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ;

+ Quyết định số 1324/QĐ-UBND ngày 05/9/2007 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh, bổ sung ban hành mới các loại phí và lệ phí




CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


tải về 2.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương