Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng MỤc lụC



tải về 0.64 Mb.
trang7/8
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.64 Mb.
#26852
1   2   3   4   5   6   7   8

5.4.1 IMS Content Package:


    • Cung cấp chức năng để mô tả và đóng gói các nguyên liệu học – một khóa học riêng lẻ hay tập hợp các khóa học thành các gói có khả năng tương tác với nhau và có khả năng phân phát.Content Package lưu trữ đặc tả, cấu trúc và vị trí của nguyên liệu học trên mạng.

    • IMS Content Package định nghĩa các thao tác giữa các hệ thống LMS bao gồm việc: xuất, nhập, kết hợp, ngưng kết các gói nội dung. IMS Content Package cung cấp các nguồn tài nguyên cho một hoạt động học và mô tả làm thế nào để tổ chức các nguồn tài nguyên này. IMS Content Package được tham chiếu trong SCORM 1.2.


Hình 5.5 IMS Content framework.




    • IMS Content Framework chia thành 3 phạm vi là: Content Packaging, Data Model và Run time Environment

Content Packaging:

IMS Content Packaging quan tâm đến sự kết hợp nội dung các nguồn tài nguyên, tổ chức khóa học và meta-data. Tất cả tập trung trong phạm vi đặc tả IMS Content Packaging



Data Model:

Data Model trình bày phần việc lưu trữ, nhập, quản lí, và vận dụng nội dung với mục đích giáo dục.



Run time Environment

Run time Environment trình bày phần mà người học tương tác với nội dung được trình diễn. Một trong những yêu cầu cho phần này là việc xác minh công nghệ chuẩn hóa để có thể truyền thông tin giữa môi trường chạy thực và một LMS.



Cấu trúc gói IMS Content Package

Hình 5.6 IMS Content Packaging scope.





    • IMS Package gồm 2 thành phần chính:

  • Một file XML đặc biệt mô tả cách tổ chức nội dung và các nguồn tài nguyên trong Package

  • Các file vật lí được mô tả bởi XML

    • File XML đặc biệt được gọi là file XML Manifest bởi vì nội dung và cách tổ chức của bài học được đặc tả trong ngữ cảnh của “manifest”.Khi một Package đã được kết hợp thành một file đơn để chuyển đi thì nó được gọi là Package Interchange File

Cấu trúc file imsmanifest.xml



<manifest xmlns="http://www.imsglobal.org/xsd/imscp_v1p1" xmlns:imsmd="http://www.imsglobal.org/xsd/imsmd_v1p2" xmlns:xsi="http://www.w3.org/2001/XMLSchema-instance" identifier="MANIFEST-051D11F6-681E-5F0D-35B4-90FE78CE049B" xsi:schemaLocation="http://www.imsglobal.org/xsd/imscp_v1p1 imscp_v1p1.xsd http://www.imsglobal.org/xsd/imsmd_v1p2 imsmd_v1p2p2.xsd">

<metadata/>

<organizations default="ORG">



Organization



Life is Beautiful





Danh <a href="/hnh-vi-con-ngi-v-mi-trng-x-hi-ch--thc-trng-bo-lc-ngn-t-khi-nim.html">ngon tinh ban</a>





organizations>

<resources>



















resources>

manifest>

Các khái niệm:

Package Interchange File (PIF): một file đơn (ví dụ .zip, .jar, .cab) gồm một file manifest có tên “imsmanifest.xml” và các file vật lí khác tương tự như manifest. Một Package Interchange File như là một dạng phân phát Web ngắn gọn, một phương tiện vận chuyển những thông số có cấu trúc liên quan đến nhau.
Package: một thư mục chứa các file XML manifest, các file XML kiểm tra các tài liệu nó tham chiếu tới (file DTD hoặc XSD) và bất cứ thư mục con nào chứa nguồn tài nguyên.
Manifest: Một phần tử XML bắt buộc mô tả Package, nó có thể chứa các manifest con. Cấu trúc của một file manifest gồm các thành phần:

    • Meta-data: Một phần tử XML mô tả toàn bộ manifest

    • Organizations: Một phần tử XML mô tả không một hoặc nhiều cách tổ chức nội dung bên trong manifest

    • Resources: Một phần tử XML chứa tham chiếu tới tất cả các nguồn tài nguyên thực và các phần tử truyền thông cần thiết cho manifest bao gồm: meta-data dặc tả nguồn tài nguyên và các tham chiếu tới bất kì các file ở bên ngoài.

    • (sub)Manifest: là phần tử có thể lựa chọn, được tổ hợp trong manifest.

Physical files: Là những phần tử truyền thông, các file văn bản, file hình và các nguồn tài nguyên khác trong các thư mục con khác nhau.
Tên chuẩn cho file Manifest

    • Nội dung được phân phối theo đặc tả IMS Content Packaging phải chứa một file Manifest. Để file IMS Manifest luôn được tìm thấy trong Package, nó có một tên và vị trí được định nghĩa trước là imsmanifest.xml

    • Nếu thiếu file imsmanifest.xml thì Package không là IMS Package và không thể được xử lí.Nó yêu cầu tên phải chính xác như trên, tất cả các kí tự đều là chữ thường.

      Các Phần tử trong imsmanifest.xml

Phần tử

    • Phần tử <manifest> trong tập tin Manifest phục vụ cho mục đích tổ chức nội dung để trình bày thành một hoặc nhiều bản trình diễn có cấu trúc, đặc tả các nguồn tài nguyên cung cấp cho mỗi view. Mỗi nguồn tài nguyên hoặc một tập hợp các nguồn tài nguyên hỗ trợ cho việc trình diễn bao gồm đường dẫn tới mỗi file thông qua danh mục hoặc các thư mục con bên trong. Một Manifest có thể cung cấp một hay nhiều view tĩnh.

    • Một phần tử <manifest> đơn được yêu cầu tại vị trí cao nhất của file IMS Manifest. Có một và chỉ một phần tử <manifest> ở vị trí cao nhất. Tất cả các phần tử <manifest> khác đều được lồng vào bên trong phần tử <resources>.

    • Phần tử chứa 3 phần tử con là:

<metadata>, <organizations>, <resources>

Phần tử (không bắt buộc) : Mô tả manifest chứa nó. Thông thường, meta-data được dùng bao gồm các phần tử: tiêu đề, dặc tả, từ khóa, vai trò của người cộng tác, mục đích của nội dung (v.d mục tiêu giáo dục, mức độ thành thạo), và thông tin bản quyền.

Phần tử (yêu cầu): chứa 0, 1 hoặc nhiều đặc tả tổ chức nội dung tĩnh để các nguồn tài nguyên bên trong Package có thể di chuyển để tạo 0, 1, hoặc nhiều cấu trúc nội dung.Nó cho phép người tổ chức nội dung tự do quyết định miêu tả nội dung khóa học hay không, chỉ định một tổ chức là mặc định. Content Package DTD hiện tại yêu cầu phần tử đơn như là phần tử con của phần tử . Nếu người tổ chức nội dung không cần organization trong manifest thì nó phải xuất hiện như là phần tử rỗng (nghĩa là: ) để thỏa mãn qui tắc điều khiển nêu ra trong tài liệu (DTD/ XSD). Do đó chỉ có một phần tử bên trong phần tử . Đặc tả hiện tại định nghĩa phần tử con sử dụng tổ chức phân cấp.
Phần tử (yêu cầu): bao gồm các tham chiếu tới các nguồn tài nguyên cần thiết để hiển thị nội dung như đặc tả trong phần tử . Tham chiếu này có thể bên trong hoặc bên ngoài Package. Ví dụ cho phép tham chiếu tới một URL bên ngoài mà không cần nhúng nguồn tài nguyên đó như là một phần của Package Interchange File. Các nguồn tài nguyên này có thể chứa một phần tử cho mỗi mục nội dung được tham chiếu.Chỉ một phần tử được cho phép bên trong phần tử ở vị trí cao nhất.


      Phần tử (không bắt buộc): chỉ định không hoặc nhiều Manifest con. Phần tử Manifest được lồng chỉ định làm thế nào nội dung có thể kết hợp hoặc hủy kết hợp thành các Package khác nhau.

Phần tử

Metadata là phần tử không bắt buộc và được phép ở bên trong các phần tử , , , để mô tả đầy đủ hơn nội dung của Package. Có thể tìm thấy nội dung tương ứng bên trong meta-data cho người học hoặc để tái đóng gói nội dung. Bản quyền và các thuộc tính khác dễ dàng khai báo bên trong meta-data.



Phần tử :

    • Nếu một khóa học hoặc một Package trình diễn không yêu cầu một đặc biệt. Phần tử vẫn cần thiết và phải xuất hiện theo qui tắc mô tả trong DTD: . Tất nhiên trong trường hợp này phần tử là rỗng

    • Có nhiều phương pháp tổ chức có thể phát triển được. Một phương pháp mặc định được nhúng vào như là một phần của đặc tả này. Phương pháp mặc định tổ chức nội dung giống như cây hiển thị hoặc trình bày phân cấp, được bao bộc trong phần tử . Phần tử là phần tử bên trong . Nội dung có thể thêm giản dồ tổ chức thông qua việc sử dụng thuộc tính và thiết lập giá trị là non-default. Có thể có nhiều tổ chức nhưng chỉ có một được chỉ định là mặc định.

      Phần tử :

    • Phần tử chứa thông tin về một tổ chức đặc biệt.

    • Nếu có nhiều phần tử bên trong thì chúng nên là các tổ chức khác nhau của cùng một khóa học.

    • Khi phần tử chứa nhiều phần tử . Một được chọn vì lí do:

    • Nếu có giá trị cho thuộc tính mặc định của thì tổ chức đó được chỉ định được dùng.Đây là phương pháp để chỉ định đặc biệt

    • Nếu không có giá trị mặc định thì phần tử đầu tiên được chỉ định.

    • Viêc trình bày cấu trúc của được mô tả thông qua phần tử con . Một co thể chứa nhiều cấp dưới hoặc cá thể xuất hiện cùng cấp với các khác. Một cây hiển thị có thể được định nghĩa bởi các phần tử lồng vào nhau. Người phát triển nội dung có thể trộn và so khớp các cấp lồng để thích hợp với nội dung của họ. Một luôn có một định danh – identifier và được liên kết tới các nguồ tài nguyên thông qua thuộc tính “identifierref”. Tiêu đề là tùy chọn (có thể có hoặc không), nhưng nên có. Phần tử có thể hiển thị hoặc ẩn và mặc định là hiển thị.

    • Tác giả có thể nhúng meta – data bên trong phần tử và phần tử để mô tả thêm thông tin phục vụ cho tìm kiếm hoặc sắp xếp trong kho – repository

Ví dụ: Lược đồ tổ chức phân cấp cho một manifest được giới hạn bởi việc sắp xếp và lồng các phần tử bên trong phần tử



Default Organization



Lesson 1





Lesson 2





Lesson 3





Sử dụng phần tử lồng:

Một kĩ thuật để tham chiếu nguồn tài nguyên của một là thuộc tính “identifierref”. Các kiểu tham chiếu đều được đặt giới hạn trên nó để duy trì khả năng hủy kết hợp của Manifest ghép, cụ thể:



    • “identifierref” của một có thể tham chiếu tới các nguồn tài nguyên của phần tử chứa nó. Nó cũng có thể tham chiếu đến nguồn tài nguyên của bất kì nào được lồng.

    • Trường hợp ngược lại thì không đúng: “identifierref” của một không thể tham chiếu đến phần tử cấp cao hơn phần tử chứa nó. Cũng không thể tham chiếu đến bất kì nguồn tài nguyên nào được tham chiếu bởi phần tử cấp cao hơn.Manifest có thể hủy kết hợp và được sử dụng để tạo một Package mới.Nếu người xây dựng nội dung cần tham chiếu tới một Package bên ngoài thì trước tiên phải kết hợp nó, sau đó mới chỉ nó tới Package đó.

    • “identifier” của phần tử có thể tham chiếu tới một sub-manifest.

Phần tử :

    • Phần tử chỉ định tập hợp các file nội dung. Các nguồn tài nguyên riêng lẻ được khai báo ở phần tử được lồng bên trong phần tử . Một không nhất thiết phải là một file riêng, mà có thể là một tập hợp các file hỗ trợ cho việc trình bày theo cấu trúc của

    • Phần tử cũng có thể có phần tử con

    • Phần tử có thể chứa phần tử con để mô tả thông tin của file có ý nghĩa trong việc tìm kiếm đánh chỉ mục trong kho chứa.

    • Một có thể tham chiếu tới một file local bởi URL như đường liên kết hoặc tới một file bên ngoài bởi một URL từ xa. File local được resource sử dụng bằng cách liệt kê trực tiếp dùng các phần tử , hoặc liệt kê gián tiếp dùng các phần tử để tham chiếu tới một resource khác.

Ví dụ: Hợp nhất tất cả các file được liệt kê thành một Package (ngoại trừ các document điều khiển và imsmanifest.xml), chỉ định tất cả các file đó truyền thông tin nội dung của Package.

Các tham chiếu bên ngoài không là bộ phận của Package và không được xuất hiện trong phần tử

Phần tử cũng có thể chứa phần tử con . Phần tử chỉ định nguồn tài nguyên hoạt động như một kho chứa nhiều file mà resource này phụ thuộc vào.Liệt kê tất cả các resource cho item mỗi khi chúng cần, cho phép định nghĩa một kho chứa các resource và để nhắc rằng phần tử thay thế cho các resource riêng lẻ.Có thể dặt giới hạn cho thuộc tính “identifierref” áp dụng cho giống như áp dụng cho .

Ví dụ sử dụng











<dependency identifierref="R_A4" />

<dependency identifierref="R_A5" />

<dependency identifierref="R_A6" />











<dependency identifierref="R_A5" />





















Một Package ghép chứa các Package con đã kết hợp kết hợp chính nó, qui trình tương tự như trên thêm vào đó:



    • Các phần tử (sub)manifest của Package ghép phải được đưa vào để xây dựng một danh sách các file đã tham chiếu trong tất cả các (sub)manifest.

    • Khi manifest của Package đã kết hợp đã chứa tất cả các (sub)manifest cần được hợp nhất thành một Package mới.

    • Tương tự như vậy, nếu một Package ghép là không kết hợp, cây (sub)manifest của nó cần được đưa vào để xây dựng một danh sách các file cần được sao chép vào trong Package không kết hợp.

Package là một cách tổ chức các item, có thể không tham chiếu các phần tử ở bên ngoài phạm vi Package.Phần tử được tham chiếu phải được chứa trong cùng Package nơi mà chúng được tham chiếu kể cả các phần tử của (sub)Package bên trong Package.

Ví dụ: Sử dụng “sub-manifest”



<manifest identifier="MANIFEST1" version="1.1" xmlns="http://www.imsproject.org/content" xmlns:xinclude="http://www.w3.org/1999/XML/xinclude">



IMS Content

1.1





<br /> <br /><langstring lang="en_US">IMS Content <a href="/labex1report.html">Packaging Sample - xinclude</a></langstring> <br /> <br />











default



Lesson 1





Lesson 2





Lesson 3









<manifestref identifier="R_MANIFEST2">



</manifestref>

<manifestref identifier="R_MANIFEST3">



</manifestref>

<manifestref identifier="R_MANIFEST4">



</manifestref>



</manifest>

Identifiers

    • Khi tạo Package, cần xem xét phạm vi của các định danh-identifier.Để một Content Package Manifest hợp lệ thì identifier là duy nhất.

    • Nếu một Package được kết hợp thành một Package khác, sự xung đột identifier có thể tránh và được giải quyết bằng cách sử dụng một identifier phổ biến duy nhất cho tất cả các manifest. Nếu identifier phổ biến duy nhất không được dùng trong lược đồ lưu trữ trong hệ thống của bạn thì các Package sẽ không thể trao đổi với các hệ thống khác.

    • Sử dụng cấu trúc của XML ‘xsd:ID’ và ‘xsd:IDREF’ để xác nhận tính duy nhất của identifier.

    • Bất kì identifier tham chiếu sử dụng ‘IDREF’ phải khai báo một ‘ID’ tương ứng trong tài liệu XML.

    • Cách sử dụng ‘ID’ và ‘IDREF’ thì không chắc là identifier toàn cục duy nhất. Do vậy, cần cẩn thận khi kết hợp Package.

    • Phải khai báo ‘ID’ cho identifier được hợp qui cách hóa trong một package đã kết hợp nếu không sẽ xuất hiện lỗi khi phân tích tính hợp lệ.

XInclude

    • Nhóm IMS Content mong chờ ở kĩ thuật XInclude được cung cấp bởi tổ chức W3C. Kĩ thuật này xác thực cách thức để kết hợp và hủy kết hợp các nguồn tài nguyên của Package.

    • Tuy nhiên, không nên sử dụng XInclude cho đến khi W3C hoàn thành nó.

    • Ví dụ cách sử dụng XInclude:





<xinclude:include href="Course01/Lesson01/au01.xml"/>









<xinclude:include href="Course01/Lesson01/au01gif.xml"/>







<xinclude:include href="Course01/Lesson01/au07.xml"/>







<xinclude:include href="Course01/Lesson01/au05.xml"/>







xml:base

    • xml:base là cấu trúc được dùng để chỉ định rõ URI cơ bản của một tài liệu trong việc giải quyết các URI tương đối liên kết đến các file bên ngoài.

    • Trong file imsmanifest.xml các tham chiếu bên trong và bên ngoài có thể là tương đối hoặc tuyệt đối. Địa chỉ tương đối có thể đặt trước thuộc tính xml:base.

    • Thuộc tính xml:base cho phép chỉ định cả địa chỉ bên ngoài và địa chỉ cục bộ bên trong.

    • Trong trường hợp thiếu xml:base, đường dẫn URL tương đối chỉ đến root của Package (vị trí của imsmanifest.xml).

    • Trường hợp có xml:base, đường dẫn URL tương đối được chỉ định trong xml:base.

    • Khi đường dẫn xml:base chỉ định chính nó thì đường dẫn tuyệt đối chỉ định vị trí của file imsmanifest.xml

    • Khi đường dẫn xml:base tham chiếu một file bên ngoài thì một URL tương đối chỉ định đến vị trí đó.

    • Khi sử dụng xml:base trong việc đóng gói, đường dẫn xml:base không nên bắt đầu với một gạch chéo (/). Theo định nghĩa của RFC 2396, một đường dẫn bắt đầu bằng dấu gạch chéo sẽ khai báo đường dẫn tuyệt đối của nguồn tài nguyên.

    • Thuộc tính xml:base rất có ích trong việc chỉ định đường dẫn tương đối đến thư mục con chứa nguồn tài nguyên của gói nội dung.



Ví dụ sử dụng xml:base để chỉ định đường dẫn đến nguồn tài nguyên ở bên trong và là đường dẫn tương đối.







IMS Content

1.1







IMS Content Packaging Sample - A Relative xml:base













default



Lesson 1



Introduction 1





Content 1





Summary 1







Lesson 2



Introduction 2





Content 2





Summary 2














































































Ví dụ sử dụng xml: base để chỉ định đường dẫn tới nguồn tài nguyên ở bên ngoài và là đường dẫn tuyệt đối:







IMS Content

1.1







IMS Content Packaging Sample - A Remote xml:base













Big Title



Lesson 1



Introduction 1





Content 1





Summary 1






















Phạm vi của Package

Nguyên tắc xác định phạm vi cho manifest và (sub)manifest được miêu tả như sau:



Hình 5.7 Nguyên tắc xác định phạm vi cho manifest- (sub)manifest



    • Phạm vi của manifest của Package 1 được xem là chính nó và bất kì (sub)Manifest nào được định nghĩa bên trong nó.Cụ thể là gồm manifest của chính nó và 2 (sub)Manifest là Manifest 1.1 và Manifest 1.2.

    • Phạm vi của manifest của Package 1.1 là chính nó và bất kì (sub)Manifest nào được định nghĩa bên trong nó. Cụ thể là gồm manifest của Package 1.1 (không có (sub)Manifest)

    • Tương tự cho manifest của Package 1.2

    • Package chỉ định việc tổ chức các item, các phần tử của manifest có thể không tham chiếu ngoài phạm vi của manifest. Các phần tử được tham chiếu phải được chứa trong cùng manifest kể cả các phần tử là (sub)Manifest bên trong Package.

    • Trong trường hợp trên, các phần tử của manifest của Package 1 có thể tham chiếu đến các phần tử bên trong (sub)Manifest 1.1 và (sub)Manifest 1.2 do chúng nằm trong pham vi của manifest của Package 1. (sub)Manifest 1.1 và (sub)Manifest 1.2 chỉ có thể tham chiếu đến các phần tử manifest bên trong nó. Phần tử Manifest con bị cấm tham chiếu đến các phần tử của Manifest cha.


Phần tử được tham chiếu

Các phần tử sau có thể được tham chiếu sử dụng thuộc tính identifierref của item



    • Thuộc tính identifier của một manifest (tham chiếu đến toàn bộ manifest trong phạm vi manifest đang tham chiếu)

    • Thuộc tính identifier của một resource (tham chiếu đến resource được tìm thấy trong một (sub)Manifest trong phạm vi Manifest đang tham chiếu)

    • Thuộc tính identifier của một item (tham chiếu đến một item được tìm thấy trong một (sub)Manifest trong phạm vi của Manifest đang tham chiếu)

    • Thuộc tính của một organization (tham chiếu đến organization được tìm thấy trong trong một (sub)Manifest trong phạm vi của Manifest đang tham chiếu).


Sử dụng thuộc tính :

    • Thuộc tính được dùng để hiển thị nếu item là được hiển thị.

    • Giá trị mặc định của là “true”, có thể không sử dụng thuộc tính này đối với item.

    • Đặc tính này không có tính thừa kế.

Ví dụ:

Example XML code

Rendered Items



A



B



C







D







E



A
      B
            C
      D
E



A



B



C







D







E



B
      C
D
E



A



B



C







D







E



B
      C
D
E



A



B



C







D







E



A



A



B



C







D







E



A
      C



A



B



C







D







E



A

Bảng 5.2 Ví dụ thuộc tính “isvisible”




Каталог: data
data -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
data -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
data -> Qcvn 81: 2014/bgtvt
data -> Trung taâm tin hoïC Ñhsp ñEÀ thi hoïc phaàn access
data -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
data -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
data -> Mẫu 01/hc-sn-dn (Ban hành kèm theo Thông tư số 83/2007/tt-btc ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính) TỜ khai hiện trạng sử DỤng nhà, ĐẤt thuộc sở HỮu nhà NƯỚc và ĐỀ xuất phưƠng án xử LÝ

tải về 0.64 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương