TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 7946 : 2008 NƯỚc quả VÀ nectar fruit juices and nectars Lời nói đầu



tải về 364.4 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu07.09.2016
Kích364.4 Kb.
#31797
1   2   3

6. Chất nhiễm bẩn

6.1. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Sản phẩm là đối tượng của tiêu chuẩn này phải tuân thủ các giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật do Ủy ban Codex qui định đối với sản phẩm này.



6.2. Các chất nhiễm bẩn khác

Sản phẩm là đối tượng của tiêu chuẩn này phải tuân thủ các mức tối đa đối với các chất nhiễm bẩn do Ủy ban Codex qui định đối với sản phẩm này.



7. Vệ sinh

7.1. Khuyến nghị các sản phẩm là đối tượng của tiêu chuẩn này phải được chế biến và xử lý theo TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm và các tiêu chuẩn liên quan như các Quy phạm về thực hành vệ sinh và các Quy phạm thực hành khác.

7.2. Sản phẩm phải tuân thủ các tiêu chí về vi sinh vật được thiết lập theo CAC/GL 21-1997 Principles for the establishment and application of microbiological criteria for foods (Nguyên tắc để thiết lập và áp dụng các tiêu chí về vi sinh vật trong thực phẩm).

8. Ghi nhãn

Ngoài việc ghi nhãn theo TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn, cần áp dụng các quy định sau đây:



8.1. Bao bì dùng cho thành phẩm

8.1.1. Tên sản phẩm

Tên của sản phẩm phải là tên của quả được sử dụng như mô tả trong 2.2. Tên quả phải được ghi vào phần tên sản phẩm để trống được đề cập dưới mục này. Các tên này chỉ có thể được sử dụng nếu sản phẩm phù hợp với việc mô tả trong 2.1 hoặc phù hợp với các mục khác của tiêu chuẩn này.



8.1.1.1. Nước quả được nêu trong 2.1.1

Tên của sản phẩm là “nước …” hay “nước quả …” (chỗ để trống là tên của loài quả)



8.1.1.2. Nước quả cô đặc được nêu trong 2.1.2

Tên của sản phẩm là “nước… cô đặc” hay “sản phẩm cô đặc từ quả …” (chỗ để trống là tên của loài quả)



8.1.1.3. Nước quả trích ly được nêu trong 2.1.3

Tên của sản phẩm là “nước … trích ly” hay “nước trích ly từ quả …” (chỗ để trống là tên của loài quả)



8.1.1.4. Puree quả được nêu trong 2.1.4

Tên của sản phẩm là “… puree” hoặc “puree của …” (chỗ để trống là tên của loài quả)



8.1.1.5. Puree quả cô đặc được nêu trong 2.1.5

Tên của sản phẩm là “puree … cô đặc” hoặc “puree cô đặc từ …” (chỗ để trống là tên của loài quả)



8.1.1.6. Nectar quả được nêu trong 2.1.6

Tên của sản phẩm là “nectar …” hoặc … nectar của … (chỗ để trống là tên của loài quả)



8.1.1.7. Trong trường hợp những sản phẩm nước quả (được mô tả trong 2.1), được chế biến từ hai hay nhiều loại quả thì tên sản phẩm sẽ bao gồm tên của hỗn hợp các loại nước quả theo tỷ lệ khối lượng (tính theo khối lượng) hoặc cụm từ “nước quả hỗn hợp”, “hỗn hợp nước quả”, “Nước quả pha trộn” hoặc các cụm từ tương tự khác.

8.1.1.8. Đối với nước quả, nectar quả và nước quả/nectar hỗn hợp, nếu sản phẩm chứa hoặc được chế biến từ nước quả cô đặc và nước hoặc được chế biến từ nước quả cô đặc và được biểu thị trực tiếp là nước quả hoặc nectar, thì cụm từ “từ dịch cô đặc” hay “được hoàn nguyên” phải được gắn liền với tên sản phẩm, hoặc đứng gần tên sản phẩm, dễ nhìn thấy và chiều cao chữ không được thấp hơn 1/2 chiều cao của chữ ghi tên của nước quả.

8.1.2. Yêu cầu bổ sung

Áp dụng các điều khoản cụ thể bổ sung sau đây:



8.1.2.1. Đối với nước quả, nectar quả, puree quả và nước quả/nectar/puree hỗn hợp, nếu sản phẩm này được chế biến bằng biện pháp vật lý để tách nước ra khỏi dịch quả với một lượng đủ để tăng độ Brix đến giá trị tối thiểu phải lớn hơn 50% giá trị Brix đã thiết lập đối với nước quả hoàn nguyên từ cùng một loại quả, như trong bảng của Phụ lục, thì phải được ghi trên nhãn là “cô đặc”.

8.1.2.2. Đối với các sản phẩm trong 2.1.1 đến 2.1.5, khi bổ sung một hoặc nhiều các thành phần đường hoặc xirô tùy chọn như đã mô tả trong 3.1.2(a) và (b), thì tên sản phẩm sẽ bao gồm tên gọi “có bổ sung đường” đứng sau tên của nước quả hay nước quả hỗn hợp. Khi sử dụng chất tạo ngọt thay thế cho đường trong nectar quả và nectar quả hỗn hợp, thì phải công bố “có chất tạo ngọt”, được gắn liền với tên sản phẩm, hoặc đứng gần với tên sản phẩm.

8.1.2.3. Khi nước quả cô đặc, puree quả cô đặc, nectar quả cô đặc hoặc hỗn hợp cô đặc của nước quả/nectar/puree được hoàn nguyên trước khi được sử dụng làm nước quả, puree quả, nectar quả hoặc hỗn hợp của nước quả/nectar/puree, thì việc ghi nhãn phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp đối với việc hoàn nguyên theo thể tích/thể tích nước đến giá trị Brix nêu trong Phụ lục đối với nước quả hoàn nguyên.

8.1.2.4. Tên giống có thể được sử dụng cùng với tên thường gọi của quả để tránh gây hiểu nhầm.

8.1.2.5. Nectar quả và nectar quả hỗn hợp phải được ghi nhãn rõ ràng với công bố “hàm lượng nước quả …%”, trong đó khoảng trống được ghi phần trăm của puree và/hoặc nước quả tính theo thể tích. Cụm từ “hàm lượng nước quả …%” sẽ được ghi bên cạnh tên của sản phẩm với những ký tự có thể nhìn thấy được rõ ràng, chiều cao của chữ không được lớn hơn 1/2 chiều cao chữ viết tên của nước quả.

8.1.2.6. Công bố thành phần “axit ascorbic” nếu sử dụng nó như là chất chống ôxy hóa, nếu không sử dụng với mục đích đó thì ghi “có bổ sung Vitamin C”.

8.1.2.7. Việc công bố các thành phần dinh dưỡng cơ bản được bổ sung phải theo CAC/GL 1-1979 General guidelines on claims (Hướng dẫn chung về công bố), TCVN 7088:2008 (CAC/GL 2-2003) Hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng và CAC/GL 26-1997 Guidelines for use of nutrition claims (Hướng dẫn sử dụng công bố sinh dưỡng).

Đối với nectar quả, chất tạo ngọt được bổ sung vào để thay thế cho toàn bộ hoặc một phần đường bổ sung hay những đường khác hoặc xirô, kể cả mật ong và/hoặc đường có nguồn gốc từ quả như đã liệt kê trong 3.1.2 (a) và (b), thì công bố mọi hàm lượng dinh dưỡng liên quan đến việc giảm lượng đường phù hợp với CAC/GL 1-1979 General guidelines on claims (Hướng dẫn chung về công bố), CAC/GL 23-1997 Guidelines for use of nutrition claims (Hướng dẫn chung về sử dụng công bố dinh dưỡng) và TCVN 7088:2008 (CAC/GL 2-2003) Hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng.



8.1.2.8. Việc trình bày hình ảnh quả trên nhãn không được gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng.

8.1.2.9. Khi sản phẩm bổ sung cacbon dioxit thì thuật ngữ “bão hòa khí cacbonic” hay “có gas” được ghi trên nhãn gần với tên sản phẩm.

8.1.2.10. Khi nước cà chua chứa gia vị và/hoặc rau thơm theo 3.1.2(f), thì thuật ngữ “có gia vị” và/hoặc tên thông thường của rau thơm phải được ghi trên nhãn gần với tên của nước quả.

8.1.2.11. Thịt quả và tế bào được bổ sung vào nước quả thường được giữ lại trong nước quả thì phải được công bố trong danh mục các thành phần. Chất thơm, thành phần hương dễ bay hơi, thịt quả và tế bào được bổ sung vào nectar thường được giữ lại trong nước quả thì phải được công bố trong danh mục các thành phần.

8.2. Ghi nhãn bao bì không dùng để bán lẻ

Thông tin đối với bao bì không dùng để bán lẻ phải được ghi ngay trên bao gói hoặc trong tài liệu kèm theo, trừ khi tên của sản phẩm, việc nhận biết lô hàng, khối lượng tịnh, tên và địa chỉ nhà sản xuất, bao gói, phân phối hoặc nhà nhập khẩu, cũng như hướng dẫn bảo quản đã được ghi trên bao gói. Ngoại trừ đối với tàu chở hàng thì thông tin đó có thể được ghi trong các tài liệu gửi kèm theo.

Tuy nhiên, sự nhận biết lô hàng, tên và địa chỉ của nhà sản xuất, bao gói, phân phối hoặc nhập khẩu có thể được thay thế bằng dấu hiệu nhận biết, với điều kiện là dễ nhận biết và có tài liệu kèm theo.

9. Phương pháp phân tích và lấy mẫu

Điều

Phương pháp

Nguyên tắc

Loại

Axit axetic

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 12632

IFU Phương pháp số 66 (1996)



Xác định bằng enzym

II

Rượu (etanol)

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



IFU Phương pháp số 52 (1996)

Xác định bằng enzym

II

Anthoxyanin

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



IFU Phương pháp số 71 (1998)

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

I

Axit L-Ascorbic

(Điều 4 Phụ gia)



IFU Phương pháp số 17a (1995)

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Axit L-Ascrobic

(Điều 4 Phụ gia)



AOAC 967.21

IFU Phương pháp số 17

TCVN 6427-2:1998 (ISO 6557-2:1984)


Phương pháp nhuộm indophenol

III

Axit L-Ascorbic

(Điều 4 Phụ gia)



TCVN 6427-1:1998 (ISO 6557-1:1986)

Phép đo phổ huỳnh quang

IV

Tro của các sản phẩm quả

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 940.26

EN 1135 (1994)

IFU Phương pháp số 9 (1989)


Phương pháp khối lượng

I

Đường củ cải trong nước quả

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 995.17

Cộng hưởng từ tính hạt nhân

II

Axit benzoic làm dấu hiệu trong nước cam

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 994.11

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

III

Axit benzoic và các muối của nó

TCVN 6428:2007 (ISO 5518:2007)

TCVN 7810:2007 (ISO 6560:1983)



Phép đo phổ

III

Axit benzoic và các muối của nó, axit sorbic và muối của nó

IFU Phương pháp số 63 (1995)

NMKL 124 (1997)



Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Tỷ lệ C13/C12 của etanol từ nước quả

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



JAOAC 79, Số 1, 1996, 62-72

Phương pháp phổ khối đồng vị ổn định

II

Cacbon dioxit

(Điều 4 Phụ gia và 5 Chất hỗ trợ chế biến)



IFU Phương pháp số 42 (1976)

Phương pháp chuẩn độ (chuẩn độ ngược sau khi kết tủa)

IV

Tỷ lệ chất đồng vị cacbon ổn định trong nước táo

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 981.09 - JAOAC 64, 85 (1981)

Phương pháp phổ khối đồng vị ổn định

II

Tỷ lệ chất đồng vị cacbon ổn định trong nước cam

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 982.21

Phương pháp phổ khối đồng vị ổn định

II

Carotenoid, tổng số/các nhóm riêng lẻ

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 12136 (1997)

IFU Phương pháp số 59 (1991)



Phương pháp quang phổ

I

Xenlobioza

IFU Khuyến cáo ngày 4/10/2000

Phép sắc ký khí mao dẫn

IV

Thịt quả có thể ly tâm

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 12134 (1997)

IFU Phương pháp số 60 (1991)



Ly tâm/% giá trị

I

Clorua (tính theo natri clorua)

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 12133 (1997)

IFU Phương pháp số 37 (1991)



Phép chuẩn độ điện hóa

III

Axit xitric12

(Điều 4 Phụ gia)



AOAC 986.13

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Axit xitric12

(Điều 4 Phụ gia)



EN 1137:1994

IFU Phương pháp số 22 (1985)



Xác định bằng enzym

III

Tinh dầu (chuẩn độ scott)

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 968.20

IFU Phương pháp số 45b13



(Scott) Sự chưng cất, sự chuẩn độ

I

Tinh dầu (trong cam, quýt) (Phương pháp thể tích)13

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



ISO 1955:1982

Sự chưng cất và chỉ dẫn xác định thể tích

I

Độ lên men

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



IFU Phương pháp số 18 (1974)

Phương pháp vi sinh vật

I

Số formol

(Mục 3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 1133 (1994)

IFU Phương pháp số 30 (1984)



Chuẩn độ điện thế

I

Amino axit tự do

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 12742 (1999)

IFU Phương pháp số 57 (1989)



Sắc ký lỏng

II

Axit fumaric

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



IFU Phương pháp số 72 (1998)

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Glucoza và fructoza - Xác định glucoza, fructoza và sacaroza

(3.1.2 Thành phần cho phép)



EN 12630

IFU Phương pháp số 67 (1996)

NMKL 148 (1993)


Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

D-glucoza và D-fructoza

(3.1.2 Thành phần cho phép)



EN 1140

IFU Phương pháp số 55 (1985)



Xác định bằng enzym

II

Axit gluconic

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



IFU Phương pháp số 76 (2001)

Xác định bằng enzym

II

Glyxerol

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



IFU Phương pháp số 77 (2001)

Xác định bằng enzym

II

Hetperidin và naringin

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 12148 (1996)

IFU Phương pháp số 58 (1991)



Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Xirô ngô chứa fructoza cao và thủy phân xirô inulin trong nước cam (3.1.2. Thành phần cho phép)

JAOAC 84, 486 (2001)

Phép sắc ký khí mao dẫn (Phương pháp CAP GC)

IV

Hydroxymetylfurfural

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



IFU Phương pháp số 69 (1996)

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Hydroxymetylfurfural

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



ISO 7466:1986

Phép đo phổ

III

Axit D-isoxitric

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 1139 (1199) IFU Phương pháp số 54 (1984)

Xác định bằng enzym

II

Axit D và L lactic

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 12631 (1999)

IFU Phương pháp số 53 (1983/1996)



Xác định bằng enzym

II

Tỷ lệ axit L-malic/axit malic tổng số trong nước táo

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 993.05

Xác định bằng enzym và Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Axit malic

(Điều 4 phụ gia)



AOAC 993.05

Xác định bằng enzym và Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

III

Axit D-malic

EN 12138

IFU Phương pháp số 64 (1995)



Xác định bằng enzym

II

Axit D-malic trong nước táo

AOAC 995.06

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Axit L-malic

EN 1138 (1994)

IFU Phương pháp số 21 (1985)



Xác định bằng enzym

II

Naringin và neohesperidin trong nước cam

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 999.05

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

III

Pectin

(Điều 4 Phụ gia)



IFU Phương pháp số 26 (1964/1996)

Sự kết tủa/đo quang

I

Giá trị pH

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



NMKL 179:2005

Phép đo điện thế

II

Giá trị pH

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 1132 (1994)

IFU Phương pháp số 11 (1989)

TCVN 7806:2007 (ISO 1842:1991)


Phép đo điện thế

IV

Phospho/Phosphat

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 1136 (1994)

IFU Phương pháp số 50 (1983)



Xác định bằng đo quang

II

Chất bảo quản trong nước quả (axit sorbic và các muối của nó)

TCVN 7807:2007 (ISO 5519:1978)

Xác định bằng quang phổ

III

Xác định prolin bằng phương pháp đo quang không đặc trưng

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 1141 (1994)

IFU Phương pháp số 49 (1983)



Phép đo quang

I

Axit quinic, malic và xitric trong nước quả nam việt quất (cranberry juice cocktail) và trong nước quả táo

(3.1.2 Thành phần cho phép và 4 Phụ gia)



AOAC 986.13

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

III

Tỷ trọng tương đối

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 1131 (1993)

IFU Phương pháp số 1 (1989) &

IFU Phương pháp số General sheet (1971)


Tỷ trọng kế

II

Tỷ trọng tương đối

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



IFU Phương pháp số 1A

Phép đo tỷ trọng

III

Sacarin

NMKL 122 (1997)

Sắc ký lỏng

II

Natri, kali, canxi, magiê trong nước quả

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 1134 (1994)

IFU Phương pháp số 33 (1984)



Quang phổ hấp thụ nguyên tử

II

Chất rắn hòa tan

AOAC 983.17

EN 12143 (1996)

IFU Phương pháp số 8 (1991)

TCVN 7771:2007 (ISO 2173:2003)



Gián tiếp bằng khúc xạ kế

I

D-Socbitol

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



IFU Phương pháp số 62 (1995)

Xác định bằng enzym

II

Tỷ lệ chất đồng vị cacbon ổn định trong thịt quả của nước quả

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



ENV 13070 (1998)

Analytica Chimica Acta 340 (1997)



Phương pháp phổ khối đồng vị ổn định

II

Tỷ lệ chất đồng vị cacbon ổn định của đường trong nước quả

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



ENV 12140

Analytica Chimica Acta 271 (1993)



Phương pháp phổ khối đồng vị ổn định

II

Tỷ lệ chất đồng vị hydro ổn định của nước trong nước quả

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



ENV 12142 (1997)

Phương pháp phổ khối đồng vị ổn định




Tỷ lệ chất đồng vị oxy trong nước quả

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



ENV 12141 (1997)

Phương pháp phổ khối đồng vị ổn định




Tinh bột

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 925.38 (1925)

IFU Phương pháp số 73 (2000)



So màu

I

Sucroza

(3.1.2 Thành phần cho phép)



EN 12630

IFU Phương pháp (1996) NMKL 148 (1993)



Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Sucroza

(3.1.2 Thành phần cho phép)



EN 12146 (1996)

IFU Phương pháp số 56 (1985/1998)



Xác định bằng enzym

III

Sản phẩm từ xirô củ cải đường trong nước cam cô đặc đông lạnh 15O đo được trong nước

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 992.09

Phân tích tỷ lệ chất đồng vị oxy

I

Lưu huỳnh dioxit

(Điều 4 Phụ gia)



Optimized Monier Williams AOAC 990.28

IFU Phương pháp số 7A (2000)

NMKL 132 (1989)


Chuẩn độ sau khi chưng cất

II

Lưu huỳnh dioxit

(Điều 4 Phụ gia)



TCVN 6641:2000 (ISO 5522:1981)

ISO 5523:1981



Chuẩn độ sau khi chưng cất

III

Lưu huỳnh dioxit

(Điều 4 Phụ gia)



NMKL 135 (1990)

Xác định bằng enzym

III

Axit tartaric trong nước nho

(Điều 4 Phụ gia)



EN 12137 (1997)

IFU Phương pháp số 65 (1995)



Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Axit có thể chuẩn độ, tổng số

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 12147 (1995)

IFU Phương pháp số 3 (1968)

TCVN 5483:2007 (ISO 750:1998)


Phép chuẩn độ

I

Chất khô tổng số (sấy chân không ở 70oC)13

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 12145 (1996)

IFU Phương pháp số 61 (1991)



Xác định khối lượng

I

Nitơ tổng số

EN 12135 (1997)

IFU Phương pháp số 28 (1991)



Phân hủy/chuẩn độ

I

Chất rắn tổng số (sấy trong lò vi sóng)13

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 985.26

Xác định khối lượng

I

Vitamin C

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



EN 14130 (2004)

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

II

Vitamin C (axit dehydro-ascorbic và axit ascorbic)

(3.2 Tiêu chí chất lượng và 3.3 Tính xác thực)11



AOAC 967.22

Huỳnh quang kế trắc vi

III


tải về 364.4 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương