TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 7722-1 : 2009



tải về 1.38 Mb.
trang15/19
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích1.38 Mb.
#22301
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19

Hình 1 - Ký hiệu

Kích thước tính bằng milimét





Hình 2 - Bố trí khối đầu nối để thử nghiệm lắp đặt đối với đèn điện có các đầu mút

Hình 3 - Bỏ



Hình 4 - Minh họa yêu cầu ở 4.15

Hình 5 - Bỏ



Hình 6 - Trang bị để thử bảo vệ chống bụi






Bảo vệ đèn điện

Chịu nước mưa

Chịu nước bắn tóe

Nửa góc dao động

 60o

 180o

Các lỗ bên trong nửa góc

 60o

 90o

Hình 7 - Thiết bị dùng để thử nghiệm bảo vệ chống nước mưa và nước bắn tóe

D' = 6,3 mm đối với thử nghiệm ở 9.2.6 (chữ số đặc trưng thứ hai là 5)

D' = 12,5 mm đối với thử nghiệm ở 9.2.7 (chữ số đặc trưng thứ hai là 6)



Hình 8 - Miệng phun dùng cho thử nghiệm phun nước

Y Nhiệt độ bề mặt lắp đặt, tính bằng oC

X Nhiệt độ cuộn dây, tính bằng oC

Chú giải

1 Giá trị giới hạn của bề mặt lắp đặt trong trường hợp hỏng cuộn dây

2 Giá trị giới hạn của nhiệt độ bề mặt lắp đặt trong quá trình làm việc không bình thường ở 1,1 lần điện áp danh định (xem 12.6.1a)

3 Điểm đo ở 1,1 lần điện áp danh định (xem 12.6.1b)

4 Điểm đo ở 1,0 lần điện áp danh định

5 Điểm đo ở 0,9 lần điện áp danh định

6 Đường thẳng vẽ qua các điểm chấm và chỉ ra đèn điện thỏa mãn vì ngoại suy đường thẳng tới nhiệt độ cuộn dây bằng 350 oC nằm dưới nhiệt độ bề mặt lắp đặt là 180 oC.

7 Đường nét đứt vẽ qua các điểm chấm và chỉ ra đèn điện không đạt thử nghiệm vì ngoại suy của đường thẳng lớn hơn nhiệt độ bề mặt lắp đặt là 180 oC trước khi đạt đến nhiệt độ cuộn dây là 350 oC

8 Giá trị lớn nhất giả định của nhiệt độ cuộn dây của cuộn dây hỏng

9 Tọa độ ta/ta được vẽ chỉ khi chênh lệch giữa nhiệt độ cuộn dây ở 0,9 và 1,1 lần điện áp danh định nhỏ hơn 30 oC. Ví dụ chỉ ra dùng cho đèn điện có thông số ta bằng 25 oC.



Hình 9 - Quan hệ giữa nhiệt độ cuộn dây và nhiệt độ bề mặt lắp đặt



Hình 10 - Thiết bị ép viên bi

Kích thước bằng milimét





Hình 11 - Bố trí và kích thước các điện cực dùng cho thử nghiệm phóng điện bề mặt





Đầu nối không có tấm ép

D = Không gian dành cho ruột dẫn



Đầu nối có tấm ép

G = Khoảng cách giữa vít kẹp và đầu ruột dẫn khi luồn vào hoàn toàn



CHÚ THÍCH: Phần của đầu nối có lỗ ren và phần của đầu nối ép vào ruột dẫn được kẹp bằng vít có thể là hai phần riêng biệt như trong trường hợp đầu nối có móc.

Hình dạng của không gian dành cho ruột dẫn có thể khác với hình vẽ, với điều kiện là có thể vẽ nội tiếp đường tròn có đường kính bằng giá trị nhỏ nhất được quy định cho D.



Kích cỡ đầu nối

Đường kính nhỏ nhất D của không gian dành cho ruột dẫn

mm


Khoảng cách nhỏ nhất G giữa vít kẹp và đầu của ruột dẫn khi luồn vào hoàn toàn

mm


Mômen

Nm


Ia

IIIa

IVa

Một vít

Hai vít

Một vít

Hai vít

Một vít

Hai vít

Một vít

Hai vít

1

2

3



4

5

6



7

2,5

3,0


3,6

4,0


4,5

5,5


7,0

1,5

1,5


1,8

1,8


2,0

2,5


3,0

1,5

1,5


1,5

1,5


1,5

2,0


2,0

0,2

0,25


0,4

0,4


0,7

0,8


1,2

0,2

0,2


0,2

0,25


0,25

0,7


0,7

0,2

0,5


0,8

0,8


1,2

2,0


2,5

0,4

0,4


0,4

0,5


0,5

1,2


1,2

0,4

0,5


0,7

0,8


1,2

2,0


3,0

0,4

0,4


0,4

0,5


0,5

1,2


1,2

a Giá trị quy định ở đây được áp dụng cho vít cho trong các cột tương ứng trong Bảng 14.4.

Hình 12 - Đầu nối kiểu trụ

Vít không yêu cầu vòng đệm, tấm kẹp

Vít yêu cầu vòng đệm, tấm kẹp









Đầu nối bắt vít





Đầu nối bắt bulông

Chú giải

A Phần cố định

B Vòng đệm hoặc tấm kẹp

C Chi tiết chống tở dây

D Không gian dành cho ruột dẫn

E Bulông


CHÚ THÍCH: Phần giữ ruột dẫn đúng vị trí có thể bằng vật liệu cách điện với điều kiện lực ép cần thiết để kẹp ruột dẫn không truyền qua vật liệu cách điện.

Kích cỡ đầu nối

Đường kính nhỏ nhất D của không gian dành cho ruột dẫn

mm


Mômen

Nm


IIIa

IVa

Một vít

Hai vít

Một vít hoặc một bulông

Hai vít hoặc hai bulông

0

1

2



3

4

5



6

7


1,4

1,7


2,0

2,7


3,6

4,3


5,5

7,0


0,4

0,5


0,8

1,2


2,0

2,0


2,0

2,0


-

-

-



0,5

1,2


1,2

1,2


2,0

0,4

0,5


0,8

1,2


2,0

2,0


2,0

3,0


-

-

-



0,5

1,2


1,2

1,2


2,0

a Giá trị quy định ở đây được áp dụng cho vít hoặc bu lông cho trong các cột tương ứng trong Bảng 14.4.

Hình 13 - Đầu nối bắt vít và đầu nối bắt bulông



Chú giải

A Đệm


B Phần cố định

C Bulông


D Không gian dành cho ruột dẫn

CHÚ THÍCH: Hình dạng của không gian dành cho ruột dẫn có thể khác với hình vẽ với điều kiện là có thể vẽ nội tiếp đường tròn có đường kính bằng giá trị nhỏ nhất được quy định cho D.

Hình dạng mặt trên và mặt dưới của đệm được làm khác nhau để chứa được cả ruột dẫn có mặt cắt lớn và nhỏ bằng cách đảo ngược vòng đệm.

Đầu nối có thể có nhiều hơn hai vít kẹp hoặc đai ốc.



Kích cỡ đầu nối

Đường kính nhỏ nhất D của không gian dành cho ruột dẫn

mm


Mômen

Nm


3

4

5



6

7


3,0

4,0


4,5

5,5


7,0

0,5

0,8


1,2

1,2


2,0

Hình 14 - Đầu nối kiểu yên ngựa



Chú giải

A Vòng đệm kênh

B Đầu cốt cáp hoặc thanh dẫn trần

E Phần cố định

F Bu lông

G Khoảng cách giữa gờ của lỗ và mặt bên của vùng kẹp

CHÚ THÍCH: Với loại thiết bị nhất định, cho phép sử dụng đầu nối kiểu lỗ có kích thước nhỏ hơn giá trị quy định.

Kích cỡ đầu nối

Kích thước nhỏ nhất G giữa gờ của lỗ và mặt bên của vùng kẹp

mm


Mô men

Nm


IIIa

IVa

6

7


7,5

9,0


2,0

2,5


2,0

3,0


a Giá trị quy định được áp dụng cho vít cho trong các cột tương ứng trong Bảng 14.4.

Hình 15 - Đầu nối kiểu lỗ



Chú giải

A Phần cố định

D Không gian dành cho ruột dẫn

Kích cỡ đầu nối

Đường kính nhỏ nhất D của không gian dành cho ruột dẫn a
mm

Khoảng cách nhỏ nhất giữa phần cố định và đầu của ruột dẫn khi luồn vào hoàn toàn

mm

0

1

2



3

4

5



6

7


1,4

1,7


2,0

2,7


3,6

4,3


5,5

7,0


1,5

1,5


1,5

1,8


1,8

2,0


2,5

3,0


a Giá trị mômen đặt vào bằng giá trị quy định trong cột II hoặc IV của Bảng 14.4, khi thích hợp.

Hình 16 - Đầu nối măng sông



Hình 17 - Kết cấu của mối nối điện



Hình 18 - Ví dụ về đầu nối không bắt ren kiểu lò xo





Hình 19 - Ví dụ khác về đầu nối không bắt ren

Hình 20A - Minh họa thuật ngữ "đi dây nguồn song song"



Chú giải


1 đầu nối

2 nguồn


3 balát

4 tắc te


5 bóng đèn

6 đèn điện A



7 đèn điện B

Hình 20B - Minh họa thuật ngữ "đi dây nguồn qua đèn điện" kết thúc ở đèn điện (có thể sử dụng cho đi dây nguồn qua đèn điện là ba pha trong đó đèn điện được nối lần lượt giữa L1, L2 và L3 và trung tính)



Chú giải

1 đầu nối

2 nguồn


3 balát

4 tắc te


5 bóng đèn

6 đèn điện A



7 đèn điện B

Hình 20C - Minh họa thuật ngữ "đi dây nguồn qua đèn điện" không kết thúc ở đèn điện)

Hình 20 - Minh họa thuật ngữ "đi dây nguồn song song" và "đi dây nguồn qua đèn điện"

CHÚ THÍCH: Bề mặt đỡ cứng cần được bố trí thẳng đứng để thử nghiệm va đập từ mặt bên



Hình 21 - Thiết bị để thử nghiệm va đập bằng viên bi



Hình 22 - Ví dụ về vít tự tarô, vít cắt ren, vít tạo ren

(từ ISO 1891)

Hình 23 - Bỏ



Chú giải

A chiều dài đường rò

B khe hở không khí (dây nguồn)

C khe hở không khí (dây đi bên trong)

D ruột dẫn

E cách điện



Hình 24 - Minh họa phép đo chiều dài đường rò và khe hở không khí ở đầu nối nguồn

Kích thước tính bằng milimét



Không quy định chiều rộng của thùng quay.



Hình 25 - Bình quay

CHÚ THÍCH: Cực tính của điốt được đảo ngược nếu cần.



Hình 26 - Mạch thử nghiệm an toàn trong quá trình lồng vào



Hình 27 - Nhiệt độ bắt cháy của gỗ là hàm của thời gian



Hình 28 - Ví dụ về mức độ hàn cho phép



Hình 29 - Chuỗi thử nghiệm



Chú giải

1 Vít tạo ren

2 Rãnh

3 Vật liệu kim loại



Hình 30 - Ví dụ về vít tạo ren được sử dụng trong rãnh của vật liệu kim loại



Hình 31 - Hệ thống tiếp điểm điện cơ có mối nối kiểu phích cắm/ổ cắm



Hình 32 - Mạch điện thử nghiệm dùng cho đèn điện có lắp bòng đèn huỳnh quang  70 W
PHỤ LỤC A

(quy định)



Thử nghiệm để xác định bộ phận dẫn là bộ phận mang điện có thể gây điện giật

Để xác định bộ phận dẫn có phải là bộ phận mang điện có thể gây điện giật hay không, cho đèn điện làm việc ở điện áp cung cấp danh định và tần số danh nghĩa, và thực hiện thử nghiệm dưới đây.

a) Đo dòng điện chạy qua các bộ phận cần xét và đất, mạch đo có điện trở hay không điện cảm là 2 000   50 . Bộ phận cần xét là bộ phận mang điện nếu đo được dòng điện lớn hơn 0,7 mA (giá trị đỉnh) hoặc 2 mA một chiều.

Với tần số lớn hơn 1 kHz, giới hạn 0,7 mA (giá trị đỉnh) được nhân lên với giá trị của tần số tính bằng kilôhéc nhưng kết quả không được vượt quá 70 mA (giá trị đỉnh). Các giới hạn của các thành phần dòng điện rò được tích lũy.

Nếu bộ phận dẫn mang điện theo thử nghiệm a) thì đó là bộ phận mang điện và không cần thực hiện thử nghiệm b).

Nếu bộ phận dẫn không mang điện theo thử nghiệm a) thì bộ phận này được xem là bộ phận mang điện chỉ khi nó là bộ phận mang điện theo thử nghiệm b).

b) Đo điện áp giữa bộ phận cần xét và bộ phận chạm tới được bất kỳ, mạch đo có điện trở không điện cảm là 50 000 . Bộ phận cần xét là bộ phận mang điện nếu đo được điện áp lớn hơn 34 V (giá trị đỉnh).

Đối với thử nghiệm ở trên, một cực của nguồn thử nghiệm phải có điện thế đất.


PHỤ LỤC B

(quy định)



Bóng đèn thử nghiệm

Đối với các thử nghiệm ở Mục 12, cần có một nguồn cung cấp các loại bóng đèn thông thường. Các bóng đèn này được chọn từ các bóng đèn sản xuất bình thường cho các đặc tính càng giống càng tốt với các đặc tính mục tiêu được liệt kê trong tiêu chuẩn thích hợp. Bóng đèn được chọn được luyện (ít nhất 24 h đối với bóng đèn sợi đốt và ít nhất 100 h đối với bóng đèn huỳnh quang và các bóng đèn phóng điện khác, với khoảng thời gian ngắt không thường xuyên), và thực hiện kiểm tra thêm xem các đặc tính của chúng vẫn thỏa đáng và ổn định không. Bóng đèn không còn là bóng đèn thử nghiệm nếu quá 3/4 thời gian làm việc điển hình của chúng trong vận hành bình thường. Trước mỗi thử nghiệm, kiểm tra sự hư hại hoặc các dấu hiệu dẫn đến mất khả năng làm việc. Bóng đèn phóng điện phải được kiểm tra thường xuyên để đảm bảo rằng không có sự thay đổi nhận thấy được về các đặc tính điện mà có thể ảnh hưởng đến nhiệt độ trong đèn điện.

Nếu có thể lắp bóng đèn trong mạch ở nhiều hơn một vị trí - ví dụ, bóng đèn huỳnh quang - thì phải ghi nhãn để đảm bảo lắp bóng đèn một cách nhất quán. Phải thật cẩn thận khi tháo dỡ bóng đèn; cụ thể là không được di chuyển bóng đèn phóng điện hơi natri và halogen thủy ngân và bóng đèn huỳnh quang amalgam khi nóng.

Bóng đèn được chọn cho một thử nghiệm cụ thể phải có thông số danh định và loại thích hợp với đèn điện. Nếu việc chọn hình dạng, kết cấu hoặc lớp phủ bóng đèn do nhà chế tạo chỉ ra thì phải chọn bóng đèn cho điều kiện nhiệt nặng nề nhất. Ngược lại, phải sử dụng loại thông dụng nhất.

Các yêu cầu dưới đây đề cập đến chọn bóng đèn làm bóng đèn thử nghiệm, và chọn bóng đèn cho một thử nghiệm cụ thể của đèn điện.

a) Bóng đèn sợi đốt

Để tìm các bóng đèn cho thử nghiệm đèn điện mà tạo ra các điều kiện nặng nề nhất bên trong đèn điện thì cần xem xét hai phương thức truyền nhiệt chính là bức xạ và dẫn:

1) Bức xạ. Vật liệu của đèn điện được phát nóng do bức xạ từ sợi đốt bóng đèn, ngoài ra, đối với khu vực ngay xung quanh và đặc biệt là ở trên bóng đèn, do nhiệt đối lưu từ bề mặt bóng thủy tinh. Nói chung, để thử nghiệm các điều kiện này, cần sử dụng bóng đèn trong suốt. Hình dạng sợi đốt sử dụng trong hầu hết các bóng đèn cao áp cung cấp biểu đồ bức xạ rất ít biến động nhưng không chắc có các đặc tính định hướng cao. Có nhiều biến động trong bóng đèn được thiết kế ở điện áp thấp (100 V đến 130 V) vì bóng đèn có các sợi đốt nằm ngang hoặc dọc trục có thể tạo ra các biểu đồ nhiệt khác nhau mà điều này là quan trọng trong một số thiết kế nhất định. Trong trường hợp bóng đèn có bộ phản xạ, cần lưu ý rằng vùng trong suốt là vùng cổ. Nếu có dự định sử dụng bóng đèn có bộ phản xạ truyền nhiệt thì sử dụng các bóng đèn này cho thử nghiệm. Chiều dài tâm sáng cũng đóng vai trò quan trọng.

2) Dẫn. Đui đèn và dây dẫn liên quan nhận nhiệt bằng cách dẫn nhiệt từ đầu đèn và nếu đèn điện có thể làm việc với bóng đèn có tư thế đầu đèn hướng lên thì sự đối lưu truyền từ bề mặt bên ngoài của bóng đèn. Các điều kiện thử nghiệm này yêu cầu bóng đèn nguồn thử nghiệm nhiệt (HTS) được chế tạo phù hợp với IEC 60634.

Để thử nghiệm độ bền, sử dụng bóng đèn AHTS.

Trong trường hợp không sẵn có bóng đèn HTS hoặc AHTS, có thể chuẩn bị bóng đèn thử nghiệm như sau:

Bóng đèn thuộc phạm vi áp dụng của IEC 60432-1 và IEC 60432-2.

Chuẩn bị:

Sử dụng các bóng đèn sẵn có dễ dàng. Mỗi bóng đèn được nhận biết độc lập và độ tăng nhiệt của đầu đèn (∆ts) được xác định bằng phương pháp trong IEC 60360.

Giá trị này được so sánh với các giá trị ở Bảng 2 của IEC 60432-1 và Bảng 1 của IEC 60432-2 một cách tương ứng và ghi lại mức chênh lệch (∆(∆ts)).

Trong trường hợp IEC 60432-1 và IEC 60432-2 không quy định nhiệt độ thì cần sử dụng dữ liệu của nhà chế tạo hoặc nhà chế tạo cần cung cấp bóng đèn chuẩn.

Sử dụng:

Bóng đèn thử nghiệm đã biết được sử dụng theo cách bình thường cho thử nghiệm nhiệt, và ghi lại nhiệt độ đầu đèn. Con số này được hiệu chỉnh theo (∆(∆ts) để có được con số thử nghiệm cuối cùng. So sánh con số cuối cùng với các giới hạn tiêu chuẩn trong Bảng 12.1.

Các hướng dẫn dưới đây giúp lựa chọn bóng đèn thích hợp.

So sánh với bóng đèn trong suốt hoặc mờ, nhiệt độ đầu đèn cao hơn thường có trên các bóng đèn có:

- bầu thủy tinh được phủ màu trắng hoặc màu xám;

- bầu thủy tinh nhỏ hơn;

- chiều dài tâm sáng ngắn hơn.

Chênh lệch nhỏ so với ∆ts quy định ở Bảng 2 ở IEC 60432-1 được hiệu chỉnh như trong IEC 60634 để điều chỉnh bóng đèn HTS bằng điện áp thử nghiệm, nhưng việc điều chỉnh này không được làm cho công suất vượt quá 105 % công suất danh định (ứng với 103,2 % điện áp).

Ngoài ra, đối với thử nghiệm nhiệt chỉ cho tính dẫn, bề mặt ngoài của bóng đèn có thể được sơn bằng tay với sơn chịu nhiệt độ cao thích hợp, bắt đầu từ vùng đầu đèn và, nếu cần, mở rộng trên toàn bộ bề mặt bầu thủy tinh.

Đối với bóng đèn có bộ phản xạ và gương cầu, chỉ sử dụng điện áp thử nghiệm để điều chỉnh nhiệt độ.

Đối với thử nghiệm độ bền, không sử dụng bóng đèn HTS đã được thay đổi để cho nhiệt độ đầu đèn cao hơn.

Nếu đèn điện có ghi nhãn dùng cho bóng đèn đặc biệt, hoặc nếu hiển nhiên là phải sử dụng bóng đèn đặc biệt trong đèn điện thì thực hiện các thử nghiệm với bóng đèn này.

Bóng đèn phải được chọn theo công suất lớn nhất được ghi nhãn trên đèn điện. Trong trường hợp có nghi ngờ về đèn điện có ghi nhãn giá trị lớn nhất 60 W, đầu đèn E27 hoặc B22, phải thực hiện thử nghiệm với bóng đèn có bầu thủy tinh tròn 40 W.

Thông số điện áp của bóng đèn thử nghiệm phải là điển hình của thông số điện áp trên thị trường mà đèn điện được thiết kế để sử dụng cùng. Nếu đèn điện được thiết kế cho hai hoặc nhiều nhóm điện áp cung cấp khác nhau, ví dụ từ 200 V đến 250 V và từ 100 V đến 130 V, thì ít nhất phải thực hiện thử nghiệm với bóng đèn có dải điện áp thấp (tức là dòng điện cao hơn), nhưng có tính đến các khuyến cáo ở điểm a) bên trên.

Khi chọn dãy bóng đèn để thử nghiệm, cần tính đến các yêu cầu ở 3.2.8.

Nếu bóng đèn hoạt động bằng biến áp hoặc thiết bị tương tự bên trong hoặc bên ngoài đèn điện thì thông số đặc trưng của bóng đèn thử nghiệm phải ứng với thông số ghi nhãn trên đèn điện, biến áp hoặc hướng dẫn tương tự.

b) Bóng đèn halogen thuộc phạm vi áp dụng của IEC 60432-3

Thử nghiệm với bóng đèn do nhà chế tạo cung cấp.

Cần lưu ý các tính chất đặc biệt của bóng đèn này, ví dụ góc chùm sáng, kiểu ánh sáng lạnh, v.v…

c) Bóng đèn huỳnh quang và bóng đèn phóng điện khác

Khi bóng đèn làm việc trong các điều kiện chuẩn (theo tiêu chuẩn bóng đèn liên quan của IEC), điện áp, dòng điện và công suất bóng đèn phải càng gần càng tốt với các giá trị danh định của bóng đèn và phải trong phạm vi 2,5 % các giá trị này.

Nếu balát chuẩn không sẵn có thì bóng đèn được chọn bằng cách sử dụng balát chế tạo có trở kháng trong phạm vi 1 % trở kháng của balát chuẩn ở dòng điện hiệu chuẩn.

CHÚ THÍCH 1: Bóng đèn có sẵn balát được xem là bóng đèn huỳnh quang hoặc bóng đèn phóng điện khác với mục đích ở Mục 12. Nếu đèn điện để sử dụng với bóng đèn sợi đốt và bóng đèn có sẵn balát hoặc bóng đèn phóng điện khác có kết hợp các sợi đốt nối tiếp thì cần thử nghiệm với bóng đèn cho điều kiện nặng nề nhất (thường là bóng đèn sợi đốt).

CHÚ THÍCH 2: Nếu đèn điện để sử dụng với tổ hợp các loại bóng đèn kết hợp (ví dụ, bóng đèn sợi đốt cùng với bóng đèn phóng điện), cần thử nghiệm với loại bóng đèn cho điều kiện nhiệt nặng nề nhất.

Nếu đèn điện để sử dụng với bóng đèn sợi đốt hoặc bóng đèn phóng điện thì cần thử nghiệm với bóng đèn cho điều kiện nặng nề hơn (hoặc nếu không biết thì thử nghiệm lần lượt từng bóng đèn).

Thường thấy rằng ở công suất bóng đèn cho trước, các vật liệu trong suốt đạt tới nhiệt độ cao hơn đối với bóng đèn phóng điện hoặc bóng đèn phóng điện có sợi đốt nối tiếp so với bóng đèn sợi đốt.

CHÚ THÍCH 3: Nếu đèn điện được thiết kế cho loại bóng đèn chưa có yêu cầu kỹ thuật thì cần chọn bóng đèn theo hướng dẫn của nhà chế tạo bóng đèn.

d) LED


Xem IEC 62031 (đang chuẩn bị).

tải về 1.38 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương