Thông tin cơ bản Chủ đề: Khoa học Trái Đất Đối tượng



tải về 38.9 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích38.9 Kb.
#28977
BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT

  1. Thông tin cơ bản

  1. Chủ đề: 

Khoa học Trái Đất

  1. Đối tượng:

Độ tuổi thích hợp: Lớp 6 (11 – 12 tuổi)

Thời gian dự kiến: 45 phút



  1. Mục tiêu và yêu cầu:

- Kiến thức

+ Nắm được khái niệm khí áp, hiểu và trình bày sự phân bố khí áp trên Trái Đất

+ Nắm được hệ thống các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

- Kỹ năng

+ Sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên trái đất.



- Ý nghĩa

+ Hiểu được ảnh hưởng của gió và các hoàn lưu khí quyển nơi mình sinh sống

+ Tìm ra những điều chỉnh hợp lí để khắc phục ảnh hưởng xấu lên đời sống hàng ngày


  1. Tổng quan:

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT

Nội dung

Phương pháp

HD thực hiện

Tài liệu

Thời gian

1. Khởi động

Trò chơi mở miếng ghép

  1. Người hướng dẫn chia học sinh 4 nhóm (1’)

  2. Người hướng dẫn cho cả lớp chơi trò chơi miếng ghép (3’)

  3. Dẫn vào chủ đề (1’)

Lời khuyên cho người hướng dẫn/ Gợi ý câu trả lời:

  • Hướng dẫn trò chơi mở miếng ghép

+ Người hướng dẫn sử dụng TLPT số 1 đọc to những câu hỏi liên quan đến bài học trước

+ Các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của nhóm mình

+ Nếu nhóm không trả lời được thì các nhóm khác có quyền ra tín hiệu để trả lời

+ Mỗi câu trả lời đúng nhóm được quyền mở 1 ô có chứa từ trong chủ đề bài học

+ Nếu ô được mở ra có từ màu xanh đội chơi được cộng thêm 1 điểm

+ Nếu ô được mở ra có từ màu đỏ đội chơi sẽ không được cộng điểm

+ Sau mỗi miếng ghép đội chơi đều có quyền trả lời cả ô chủ đề sau tín hiệu của người hướng dẫn

+ Nhóm đoán chính xác ô chủ đề sẽ ghi được 5 điểm



TLPT số 1: Thẻ ghi các từ trong chủ đề (Đánh số ở mặt sau thẻ)

5’

2. Khí áp và các đai khí áp trên trái đất.

Sử dụng phương tiện nghe nhìn

Thuyết giảng.

Thảo luận nhóm.


  1. Người hướng dẫn thuyết giảng về khí áp (kết hợp với sử dụng slide) (5’)

  2. Người hướng dẫn yêu cầu học sinh quan sát các đai khí áp- h.50 và thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập của nhóm mình (TLPT số 2) (5’)

  3. Người hướng dẫn tổng kết ý kiến của các nhóm và đưa ra đáp án (5’)

Lời khuyên cho người hướng dẫn/ Gợi ý câu trả lời:

  • Câu trả lời gợi ý cho 2 câu hỏi hoạt động 2

H.50 SGK

TLPT số 2



15’

3. Gió và các hoàn lưu khí quyển.

Tự đọc

Thuyết giảng.

Phương tiện nghe nhìn.(film về gió???)

Thảo luận theo cặp.



  1. Người hướng dẫn yêu cầu HS đọc phần kiến thức về gió và các hoàn lưu khí quyển trong SGK (5’)

  2. Yêu cầu học sinh quan sát hình 51 SGK và một số hình ảnh khác để trả lời Câu hỏi SGK theo cặp (5’)

  3. Người hướng dẫn gọi đại diện của 3-5 cặp để trả lời (3’)

  4. Người hướng dẫn công bố đáp án(2’)

  5. Người hướng dẫn dựa vào kiến thức đã học, giải thích (5’)

+ Vì sao Tín Phong lại thổi khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về Xích đạo?

+) Vì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng các Vĩ độ 30 độ Bắc và Nam lên khoảng các Vĩ độ Bắc và Nam?



Lời khuyên cho người hướng dẫn/ Gợi ý câu trả lời:

  • Bổ sung Câu trả lời cho câu hỏi của hoạt động 2 và 5

Video về gió (Bổ sung)

20’

4. Tổng kết

Trò chơi

  1. Giữ nguyên 4 nhóm ban đầu

  2. Phát cho mỗi nhóm một bộ thẻ mầu (TLPT số 3) (1’)

  3. Cho mỗi đội 1’ suy nghĩ để nối các từ với định nghĩa tương ứng (3’)

  4. Người hướng dẫn đánh giá các nhóm và công bố đáp án (1’)

Lời khuyên cho người hướng dẫn/ Gợi ý câu trả lời:

Lưu ý: VD mỗi đội được phát …thẻ, các đội chỉ được lên dán sau hiệu lệnh của người hướng dẫn….



TLPT số 3

5’

Tài liệu phát tay số1: Thẻ ghi các từ trong chủ đề (Đánh số ở mặt sau thẻ)

Câu 1: Nhiệt độ không khí là gì? (Độ nóng lạnh của không khí)

Câu 2: Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí? (Nhiệt kế)

Câu 3: Cách tính nhiệt độ trung bình ngày? (Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày chia cho số lần đo)

Câu 4: Cách tính nhiệt độ trung bình tháng? (Tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng chia cho số ngày)

Câu 5: Lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu độ? (0,60C)

Câu 6: Khi đi từ chân núi lên đỉnh núi, nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào? (Giảm dần)

Câu 7: Khi đi từ Cực về xích đạo không khí thay đổi như thế nào? (tăng dần)



1

2

3

4

5

6

7

KHÍ

ÁP



GIÓ

TRÊN

TRÁI

ĐẤT


Tài liệu phát tay số 2:

Quan sát hình 50 và cho biết:

? Các đai khí áp thấp (T) Nằm ở những vĩ độ nào?

……………………………………………………….

? Các đai khí áp cao nằm ở những vĩ độ nào?

……………………………………………………….




    1. Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo (đai áp thấp Xích đạo)

    1. Khí áp
    Tài liệu phát tay số3: Thẻ để tổng kết kiến thức (1-G, 2-C, 3-A, 4-E, 5-D, 6- H, 7-B)


  1. (H) Sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành hệ thống gió thổi vòng tròn

    (các đai áp thấp ôn đới).



    (G) Sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất

    (các đai áp thấp ôn đới).



    (E) Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam (các đai áp thấp ôn đới).

    (các đai áp thấp ôn đới).



    (D) Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam) về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam (các đai áp thấp ôn đới).

    1. Sự chuyển động của không khí từ nơi có đai áp cao về nơi có đai áp thấp.

    1. mm thủy ngân

    1. Đơn vị đo khí áp

    1. Hoàn lưu khí quyển

    1. Gió Đông cực

    1. Gió Tây ôn đới

    1. Gió tín phong

    1. Gió


Каталог: sites -> default -> files -> lessonplan -> resources
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”
resources -> BÀI 10 –nguồN Âm chủ đề: nhận biếT nguồN Âm và phát hiệN ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂm chung củA nguồN Âm thời gian dự kiến
resources -> PHÂn biệT ĐỘng vật với thực vậT ĐẶC ĐIỂm chung củA ĐỘng vậT
resources -> Người thực hiện: H. T. Thủy, N. T. P. Thanh, D. T. Linh, N. T. Hường, Đ. L. Anh Bài 49. BẢo vệ SỰ Đa dạng của thực vật chủ đề

tải về 38.9 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương