BÀI 10 –nguồN Âm chủ đề: nhận biếT nguồN Âm và phát hiệN ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂm chung củA nguồN Âm thời gian dự kiến



tải về 26.47 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích26.47 Kb.
#28852
BÀI 10 –NGUỒN ÂM

Chủ đề:

NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM

VÀ PHÁT HIỆN ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGUỒN ÂM

Thời gian dự kiến: 45 phút

Đối tượng: Học sinh lớp 7.



Mục đích và điều kiện:

Mục đích:



  • Cho phép học sinh quan sát, lắng nghe và nhận ra đâu là các nguồn âm và tìm được đặc điểm chung của các nguồn âm.

  • Khuyến khích học sinh sử dụng kĩ năng giải quyết vấn đề dựa trên phương pháp thiết kế

Điều kiện: Học sinh nên:

  • Trang bị những kiến thức cơ bản về các nguồn âm trong thực tế.

Mục tiêu giảng dạy:

Sau khi học xong, học sinh có thể:



  • Nhận biết được nguồn âm, kể tên được tên 1 số nguồn âm thường gặp.

  • Thực hiện một thí nghiệm và chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh.

Tài liệu giảng dạy

Chuẩn bị:



  • Dây cao su, trống, đàn, còi, sáo.

  • Thước kẻ

  • Giấy A0

  • Keo, băng dính, bút dạ bảng


BÀI GIẢNG – LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM ?

STT

Nội dung

Phương pháp

Hướng dẫn tiến hành hoạt động

Tài liệu

Thời gian

1

Khởi động

Trò chơi

  1. Cho cả lớp xếp thành vòng tròn

  2. Cho cả lớp chơi trò con khỉ leo cây

  3. Dẫn vào bài học

Lời khuyên cho người hướng dẫn

Trò chơi con khỉ leo cây



  • Người hướng dẫn hô các động tác con khỉ con khỉ; leo cây leo cây; dừa tươi thì uống; dừa khô thì ăn và hướng dẫn học sinh làm các động tác theo mình

  • Người hướng dẫn gọi bất kì một học sinh rồi hỏi học sinh đó đã ăn (uống) chưa?

  • Nếu cả lớp đã làm động tác ăn dừa thì học sinh đó trả lời là có nhưng phải lắc đầu. Tương tự như thế nếu trả lời là không thì phải vừa nói không vừa gật đầu.

  • Học sinh trả lời sai, làm động tác sai hay làm động tác chậm đều bị phạt.




5’

2

Nhận biết

Nguồn âm

Thảo luận, làm việc nhóm, đóng vai

  1. Người hướng dẫn chia học sinh thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm giấy A3. (1’)

  2. Phát một đoạn băng ngắn có các tiếng động (1’)

  3. Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2’ và trả lời vòng tròn các âm thanh mình nghe được (4’)

  4. Chấm điểm cho các nhóm (2’)

Mỗi đáp án đúng nhóm đó ghi được 1 điểm. Nhóm có nhiều đáp án đúng nhất sẽ là nhóm chiến thắng trong phần thi này

  1. Giáo viên công bố đáp án, tính điểm cho các độivà giới thiệu bài mới: “Những âm thanh các em nghe được được gọi tắt là ÂM”(2’)

Băng dính giấy băng dính hai mặt


10’


3

Các nguồn âm có chung đặc điểm gì.

Thảo luận, làm việc nhóm, thực hành, chơi trò chơi (ném bóng trả lời câu hỏi)

  1. Người hướng dẫn gõ trống, chơi một đoạn nhạc bằng đàn ghita (2’)

  2. Yêu cầu Học sinh quan sát và lắng nghe để cho biết 2 nguồn âm trên có đặc điểm gì? (2’)

3. Người hướng dẫn cho Hs làm thí nghiệm H10.1, rồi trả lời câu hỏi C3 sgk. (3’)

4. Người hướng dẫn cho Hs làm thí nghiệm gõ trống, gẩy đàn ghi ta rồi trả lời câu hỏi tương tự C3. (3’)

5. Người hướng dẫn đưa ra khái niệm “thế nào là dao động” và hỏi dây chun và mặt trống trong TN vừa rồi co phải Dao động không? (2’)

6. Ném bóng bay để chọn ra học sinh làm bài tập tìm từ thích hợp điền vào kết luận.(2’)

7. Người hướng dẫn tổng kết lại những đặc điểm chung của các nguồn âm(1’)


  • Dây chun, Trống, đàn ghi ta.




15’

4

Tổng kết và Vận dụng

Làm việc nhóm

  1. Người hướng dẫn thuyết trình về những kiến thức chính của bài.(2’)

  2. Đố Hs: “Khi thổi còi, sáo bộ phận nào dao động phát ra âm thanh?”. (2’)

  3. Các nhóm tiến hành thí nghiệm với chiếc còi, sáo tìm ra câu trả lời và dựa vào những kiến thức đã học thuyết trình trước lớp về cách những đồ vật này tạo ra âm thanh. (5’)

Lưu ý cho Hs: sử dụng thêm tua giấy mỏng, tóc….

  1. Người hướng dẫn cung cấp kiến thức phần “Có thể em chưa biết” dưới dạng câu hỏi để Hs tích cực.(1’)

Lời khuyên cho người hướng dẫn

  • Những kiến thức chính của bài:

  • Còi, sáo.




10’

5




Trò chơi

  1. Yêu cầu các nhóm hô đồng thanh các danh từ tương ứng với danh từ người hướng dẫn đưa ra

Ví dụ:

  • Người hướng dẫn hô:

Bàn

HS(ĐÁP): Ghế



  • Người hướng dẫn hô:

Sách

HS(ĐÁP): Vở



….

  1. Học sinh trả lời sai hoặc chậm thí đều bị phạt.

  2. Người hướng dẫn kết luận

Trò chơi này có bạn hô to, hô nhỏ, tiếng bổng, tiếng trầm…. đều liên quan đến các đặc điểm của âm, chúng ta sẽ được tiếp tục nghiên cứu ở các bài tiếp theo.




5’

TỔNG THỜI GIAN: 45’




- -

Bản quyền tiếng Việt thuộc về Trung tâm E&C và Công ty TNHH IBM Việt Nam


Каталог: sites -> default -> files -> lessonplan -> resources
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”
resources -> Thông tin cơ bản Chủ đề: Khoa học Trái Đất Đối tượng
resources -> PHÂn biệT ĐỘng vật với thực vậT ĐẶC ĐIỂm chung củA ĐỘng vậT
resources -> Người thực hiện: H. T. Thủy, N. T. P. Thanh, D. T. Linh, N. T. Hường, Đ. L. Anh Bài 49. BẢo vệ SỰ Đa dạng của thực vật chủ đề

tải về 26.47 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương