The universal phonetic framework is functional In honour of Professor Cao Xuân-Hạo (1930-2007)



tải về 438.92 Kb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích438.92 Kb.
#38828
1   2   3   4   5

"Chính" đã nói "Phụ" là cái gì nói sau mà thêm ý, mà ghép-chữ lập-nghĩa : "Chính" là cái to, bao gồm nhiều cái bé, phụ thêm nghĩa là chọn một cái bé, tất cả các thí-dụ : "muốn + động-từ", "ghét + động-từ", "sợ + động-từ", "sẽ + động-từ", "đang + động-từ" , "không + động-từ", "có +động-từ", "không-có+ đông-từ", "động-từ + động-từ" v.v. đều theo phép đó, cho nên cái tên lọai-từ là quá eo-hẹp: Tôi tin rằng "muốn" , "không-muốn", "thiết", "không thiết", "sẽ" , "đã" là những cái quan-trọng đối với người nói và họ nói trước, sau đó cho thêm chi-tiết với chữ sau, và chữ sau cũng không bắt-buộc là một động-từ (phân-tích theo âu-tây). Tôi tin đây là cách lỉnh-hội dĩ-nhiên của trí óc con người : có(avoir), đã(avoir), bị(être), sẽ(shall), không chỉ là phó-động-từ: “Tôi có tiền” , “Tôi có buồn” hay “Tôi có đi” cùng là một cái chính của sự lập-nghĩa/lĩnh-hội. Nghĩ cho cùng thì đề-thuyết cũng chỉ là phép Chính trước phụ sau giữa hai nhóm chữ.

Chính là cái nói trước: Trong óc của tôi và trong cách tôi nói, "loại-từ" đi đầu là chính. Tất-nhiên nó "phân-loại" một cách nào đó để đưa thính-giả vào cái thực-tế (của tôi) mà tôi muốn nói. Khi đàm-thoại, phân-loại không là thực-tế nữa, vì không ai có thì-giờ phân-loại, tôi nói để cho thính-giả biết cái môi-trường thu-hẹp của thực-tế của tôi. Khi tôi nói "con chó đang ngủ" thì tôi cho biết môi-trường bằng chữ kép "con+(...)" trong đó tôi lập nghĩa theo phép: Chính = cái bao-gồm = con (hay là cái, cục, hòn, thằng ...) thì nói trước và phụ = chi-tiết = cho biết phần nào trong cái bao-gồm: "Con" là cái-gì cựa-quậy, "Cái" là không cựa-quậy, rồi tôi cho thêm chi-tiết: lợn, gà, người, chó, quay, dao. Tôi nói: Cái việc, Cái may, Cái khổ, Con người, Làm người, Lên voi, Xuống chó, nỗi buồn, cuộc vui, bỏ mẹ v.v. và như mọi người, tôi nói tiếng đầu rất nhẹ để mở dấu ngoặc và tiếng sau mạnh hơn để đóng dấu ngoặc mà làm cho thông-tin lĩnh-hội nhanh. Nói ba con chó thì ba nói nhẹ như conchó nói to mà ghép thành cụm chữ (ba (con-chó)) thay vì ((ba con) chó)

Để thông-tin trong một chữ, thì chính vẫn là cái nói trước và phụ là cái nói sau cho rõ hơn: Ta sẽ nói rõ và to cái phần có chức-vụ đưa tin, thính-giả đã lĩnh-hội thông-tin, tức là đã đạt nghĩa của cái tiếng mà ta đang nói, thì ta không buồn nói thêm và để cho cái tiếng theo đà của nó mà lịm đi: Nói ra tiếng là phì hơi ra và làm rung dây-thanh. Lịm tiếng là để cho hơi phì ra theo-đà, mà không cố phì để cho âm-thanh không chết. Đó là ta "làm lười", tiết-kiệm công-sức để tránh "tổn-thọ", tức là "tồn-thọ". Ta nhận ra bản-tính "tồn-thọ" trong ba thí-dụ sau đây:

Tt1. Ta ta nói tiếng tia của ta không như Pháp nói tiếng tir của họ : Ta cho chữ biến-chuyển âm ti ra âm tia để thông-tin và nói tia chậm rãi cho thính-giả nghe rõ mà nhận-thức. Sự luyến-láy của chữ r là nhận ngay và ta để cho tiếng nói lụi đi, cho nên chức-vụ của chữ r là âm-biến.

Tt2. Ta không nói oui như Tây, họ thông-tin bằng hai âm ui cứng ngắc mà họ nói rất rõ, nói âm i mạnh hơn âm u đi trước. Ngược lại, ta nói ui với u là chính. Âm i là phụ sẽ là âm-biến. Ta im-tiếng trước khi âm-nguyên i hiện ra và ta cũng chỉ dùng âm u để khởi-đầu tiếng ui, mà không dừng lại ở đấy. Ta thông-tin bằng sự luyến-láy giữa ui, u là cửa vào, i là cửa ra. Ta thông-tin bằng sự linh-động, sự-sống, sự ngâm-nga giữa hai ngưỡng-cửa: Ta lướt qua cửa trước và bỏ luôn cửa sau vì ngưỡng cửa chỉ là một hình-thái chết, chỉ là một điểm của điệu-ngâm. Một thanh là cái chết không cựa vì tần-số không thay. Ông de Rhodes gọi ăáâ : Nếu biết á, là hai sự-sống và ă, â là hai cái chết, thì ông đã không lầm: ácuộc sống bao gồm tất cả các hình-thái, ă là một hình-thái, là một cái ảnh chụp một điểm thời-gian. Sống là không chết cứng: Ông giảng điệu-ngâm với sáu cái nốt (đò, rẹ, mĩ, pha, sổ, lá), sáu cái "chết" cứng của hành-trình ngâm-nga, thì ai mà chẳng hiểu sai ?

Tt3. Sự rẽ-hướng có chức-vụ thông-tin "điệu-ngâm là gì", để cho thính-giả nhận rõ thông-tin, ta rẽ-hướng ở cái âm-nguyên không biến đầu-tiên: Ta đề dấu-ngâm ở đó là hay nhất.

Ta có 12 nguyên-âm, a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i, û mà ta có thể đặt vào hai chuỗi:

Nếu ta dùng dấu > với nghĩa "đóng thêm" và "lùi vào trong miệng", thì ta có cái chuỗi:

a>ơ>â>ă>e>ê>i>û>ư và cái chuỗi tròn môi; a>o>ô>u.

Ta có ba dạng nguyên-âm, bảng BV2 giải-quyết các dạng có chữ r gai-góc và bảng BV1 ghi các dạng còn lại:



- dạng bé mở ra to : oa, oe, ua, ue, uê, uơ, uăc, uâc, ûi, (các âm đầu o,u,û đều là âm-biến)

- dạng to thu vào bé : ai, ău, ăi, âi, âu, ôi, ơi, ao, eo, êu, iu, ui, (các âm cuối i,u đều là âm-biến)

- dạng bé mở ra rồi thu lại : oai, oeo, uai, uăi, uâi, ueo, ûiu (giữa là âm chính, trước sau là âm-biến).

Trước nay dân ta vẫn đánh-dấu đúng chỗ, trên con-chữ chính duy-nhất mà tôi viết đậm.

Là hẹp nhất, âm-nguyên i không đề dấu, ngoài trường-hợp iu và ûi. Với ûi, û đóng hơn i sẽ là âm-biến không đề dấu, rất may cho ta vì unicode không đề dấu trên chữ û. Trường-hợp iuui khá lạ vì âm u mở hơn âm i trong miệng (khối trống sau đầu lưỡi rộng hơn vì ta cong lưỡi lên nhưng nói i thì ta căng lưng lưỡi lên trên và đưa đầu lưỡi xuống mà đưa khối phát-âm ra trước miệng) trong khi ta lại đóng hơn ở ngoài môi (ta chúm môi với âm u và ta chỉ khép ngang với âm i). Chúm môi biến-đổi âm-thanh nhiều hơn mở đầu lưỡi, cho nên chúm môi một tí là người nghe nhận ra ngay : Tiếng Việt đi đường gọn nhất và nói hai âm cuối là biến-âm trong iuui. Âu-tây sẽ nghe âm-biến u là bán-âm w (họ gọi là bán-âm tròn môi = arrondi) và âm-biến i là bán-âm j (họ gọi là âm ướt = mouillure). Ta có thế nói iu như trong chữ giu (tức là ta nói-ướt tiếng u và kết-quả không khác lắm so với u nói không-ướt, như người nam thường nói vui thành ra diui với hai âm-biến i , nghe rất lả-lướt và dễ thương, bắc nam đều hiểu cả). Ta có thể nói ui bằng cách chúm môi trước khi nói i và đó là cách người Pháp nói oui(fr). Ta thông-tin với sự luyến-láy linh-động (gọi là sự-sống là dễ hiểu) từ u sang i . Tinh-thần và tâm-tình của tiếng Việt là thế: Thông-tin bằng sự-sống, luyến-láy đưa tình như khi ta ngâm-thơ, khi ta hát những bài hát tiền-chiến, khi ta hát cải-lương : Phát-âm càng tình-cảm thì nghe càng mùi (theo nghĩa trong nam).

Để "tồn-thọ" ta nói eo, êu : hai âm o, u là âm-biến, không luyến đi xa, từ ê ra u, từ e ra o và không đến u, cho nên ta không nói eu. "Tồn-thọ" làm cho độ mở của âm i ở cuối các tiếng ai, oi, ôi, âi, ăi, ûi đều khác nhau: Đọc i theo kiểu-việt, là bắt-đầu từ nguyên-âm trước và chỉ biến đi rất ít mà ngừng ở các âm-nguyên khác nhau hết cả. Ta vẫn nói và đề dấu như xưa: thûí, thúi, cúi, qûí, qûít.

Để "tồn-thọ" ta bỏ phần cuối vô-dụng của các chữ r, i, u, cho nên i chỉ còn chức-vụ mềm-hoá và u chức-vụ chúm-môi. Âu-tây sẽ nghe là bán-âm với tính-chất khác với bản-tính âm-biến của ta : Dùng chữ bán-âm là theo thói dĩ-Âu-vi-trung mà ta không biết.
Điệu-ngâm vẽ con đường để ngâm cả chữ từ đầu đến cuối. Ta liên-tục tiến lên theo điệu-ngâm. Ta đề dấu ngâm ở âm-nguyên không biến đầu-tiên vì ta nghe ra rẽ-hướng ở đấy : Âm-vị theo sau là âm-biến đã rẽ-hướng, và ta ngâm âm-vị đó ở phần cuối của điệu-ngâm mà giữ tính-cách kết-hợp: Ta chỉ đề dấu-ngâm một lần, nhưng khi đánh-vần ta phải đề dấu-ngâm trên các âm-nguyên theo sau, như trong thí-dụ : +oláo(qn.) = lá+ó = láó.

Sự-việc này tiêu-biểu cho sự nghe ra dấu-ngâm tức là nghe ra sự rẽ-hướng. Dù ta thay điểm rẽ-hướng, người nghe vẫn hiểu và không thấy sự đổi thay. Nếu ta đọc thật nhanh la+ó thì người nghe vẫn hiểu ra láo, cho nên ta không thể đặt một chỗ đứng võ-đoán cho sự rẽ-hướng, mỗi người sẽ xê-xích tùy-ý, nhưng người nghe cũng vẫn nghe là một.



Tôi yêu tiếng Việt việt-nam, cho nên tôi xin chung-kết với câu đầu và câu kết của bài Chinh-phụ-ngâm mà Bà Đoàn Thị-Điểm, vợ Ông quan lớn của Chúa Trịnh, không thể nào viết được:
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Cho bõ(?!) lúc sầu xa cách nhớ

Khách má hồng nhiều nỗi truân-chuyên, Giữ-gìn nhau vui thuở thanh-ninh,

Xanh kia thăm-thẳm từng trên, Ngâm-nga mong gửi chữ tình

Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.... Dường này âu hẳn tài-lành trượng-phu.
Thuở nghĩa là từ ngày xưa, và thuở nay có nghĩa là từ xưa đến nay. Tiếng Việt thường nói theo thứ-tự thời-gian 13 và ở đây thời-gian ghi rất rõ: "Thuở trời đất.... nỗi này" rõ là "Từ ngày Trời đất nổi cơn gió bụi cho đến thời-gian của chữ "này", tức là ngày hôm nay". Quãng thời-gian liên-tục đó là chủ-đề theo ý "Chính-trước phụ-sau" của người nói, tức là Chinh-phụ. Đối-tượng là Chinh-Phu. Chinh-phụ nhẹ gửi tâm-tư với Chinh-Phu nàng thương. Chủ-đề thêm ý "chiến-tranh" và "nỗi này" của Chinh-phụ. Chinh-phụ nhè-nhẹ hỏi thêm "Vì ai gây dựng cho nên nỗi này". Chữ ai của ta là trữ-tình, bâng-quơ nhưng nào có bâng-quơ : "Ai thương ai nhớ...". Chinh-phụ nói AiKhách má hồng, Chinh-phu hiểu ngay: AiChinh-phuKhách-má-hồngnàng, và chủ-đề là "Thiếp đau khổ từ khi chiến-tranh bùng nổ như cơn gió bụi cho đến ngày hôm nay, chàng có thấy phần-nào chàng (Ai) đã làm cho thiếp thương đau? ". Chủ-đề là thế, nàng không thể xin chàng đeo-đuổi chiến-tranh "vì dân vì nước" để cho:

" Tên ghi gác Khói, tượng truyền đài Lân,

Ơn trên tử ấm thê phong, Phần vinh thiếp cũng đượm chung hương trời"
Tiếng Việt luôn luôn sống trong môi-trườngnói với môi-trường, tức là nói khiếm mà ai cũng hiểu. Môi-trường của bài Chinh-phụ-ngâm là chiến-tranh ròng-rã đã hơn trăm năm, Trịnh Nguyễn tranh ngôi, nam-bắc phân-tranh, nồi-da nấu-thịt, dân-gian chết-chóc, đất-nước hoang-tàn: Vào những năm 1740, Trịnh-giang là Chúa tàn-bạo, giặc-giã nổi lên khắp nơi, dân-gian chết-đói, chết-khát, chết-giặc. Môi-trường không là chống ngoại-xâm để giữ nước, mà là nội-chiến, danh-vọng cá-nhân nổi cơn gió-bụi.

Trong câu (7,7,6,8) mở đầu, tác-giả đặt ngay tiền-đề vào trong môi-trường đó.

Câu (7,7,6,8) chung-kết là câu tác-giả mượn lời Chinh-phụ để tỏ lời tâm-sự.

Thuở thanh-ninh là thời-gian trước khi gió-bụi. Trong sách Chinh-phụ ngâm bị khảo 14, Hoàng Xuân Hãn chú rằng: " Thuở thanh-ninh. Tt chép thái-bình, đúng với Hán-văn hơn. Nhưng tất cả những bản khác viết thanh-ninh, không hiểu vì lẽ gì. Lh chữa chữ thuở ra chữ "chữ"." (Xin chú thêm: Tt là bản-in Tường-thịnh, Lh là bản Long-hoà) .

Chữ Hán trả lời : Chữ "bình" vẽ sự bình-an, là giữa khung trời (gạch trên) và mặt đất (gạch dưới) dân gian đi lại bốn-phương không bị ngăn-chắn, bộ cổn xưa là đường cong như số năm, vẽ luồng hơi đã xuyên qua mọi trở ngại. Nghĩa này còn rõ trong chữ bằng, cùng gốc với bình (đồng bằng, bằng-phẳng).



Chữ ninh phần dưới là chữ đinh, ngày xưa vẽ sự mong-muốn (đường cong như trên đây nay chỉ còn là bộ quyết, đụng mặt đất mà chưa vượt qua được sự ngăn-chắn). Trên là cái mái nhà che chữ tâm tức là tâm-tình và chữ mãnh tức là cái bát. Chữ ninh vẽ cái mái nhà, tình-thương, bát cơm trên sự mong-muốn của con người: Phải chăng đây là nguyện-vọng của người dân? Là nhà nho, tác-giả biết viết và biết nghĩa của chữ ninh, và Ông đã gói ghém tâm-tư vào con-chữ đó.

  • Trong bài tuyệt-tác, tác-giả không để cho cái nhơ-nhớp xen vào. Làm cho chỉ có hai ý: công tính-toán giàu-sang danh-vọng và ghét vì hận-thù. Tâm-tư của Chinh-phụ không hề hoen-ố như thế, là cái rác mà kẻ du-ngoạn trong tuyệt-tác đã vứt bừa mà không biết thẹn, mà không xót-lòng: viết nôm với chữ nho bố, ta nên phiên-âm bốbỏ, mong chi câu-thơ sẽ rửa sạch bụi-trần mà trở-về nguồn: Để bỏ-qua 15 thời-gian đằng-đẵng nhớ-thương cho đến hôm nay, chúng ta trở về trong tâm-tư, trở-về thuở vui trong tình-thương, non-nước thanh-ninh, lều tranh che bát cơm đầy. Bỏ qua nhờ tình-thương là thế.

  • Vế thứ hai chứng-minh sự vô-lý của chữ : Nếu chủ-tâm của nàng là làm cho bõ, thì kết-quả mong đợi phải là xứng: chẳng nhẽ nàng chỉ mong giữ-gìn nhau vui thuở thanh-ninh trong một dĩ-vãng đã mất từ lâu, hoàn-toàn trái với mục-đích công-danh mà các bản hiện-hành đều ghi là nàng đã nói: " Tên ghi gác Khói, tượng truyền đài Lân .... Phần vinh thiếp cũng đượm chung hương trời". Ý-nghĩa buông-bỏ của dân ta là vậy, ta phải hiểu câu trên là lời Chinh-phu gọi nàng là thiếp để an-ủi nàng với một tương-lai rạng-rỡ mà nàng chỉ cho là chợ công-danh và nàng kết-luận quá rõ với một chữ bỏ duy-nhất. Phiên-âm bố ra là ngược-tình ngược-nghĩa, là đè bẹp chữ-nghĩa của tiếng Việt. Khi Ông Đặng-trần-Côn nêu lên điển-cố bà vợ ngu của Tôn-Tẫn, chồng về lúc còn rách-rưới thì khinh, chồng về đeo sáu ấn vàng thì quì xuống mà lạy, thì ta phải hiểu là Ông nhờ lời Chinh-phụ mà thổ-lộ tâm-tư. Bản Hán-văn của Đặng-trần-Côn và bản Quốc-văn của Phan-huy-Ích là hai bản duy-nhất mà biết dùng chữ 16, nói lóng cho các kẻ chỉ biết chạy theo danh-vọng mà ông đang miệt-thị không hiểu được, vì không thấm-nhuần chữ Hán và tinh-thần của tiếng Việt như các cụ thâm nho. Thâm-thúy thì mới thưởng-thức được bài ngẫu-thuật của Phan-Huy-Ích, lúc đầu cũng miệt-thị lóng17 như Đặng-trần-Côn mà chung-kết với lời tâm-sự " Tự-tín suy-minh tác-giả tâm " với kẻ tri-âm 15 .

  • Hai vế kết lại có "tình""tài-lành trượng-phu" để quét bụi-đời danh-vọng: Xin chàng bỏ chợ công-danh (bản Huế, do ông Nguyễn-văn-Xuân tìm ra năm 1970, viết "Hội công-danh" thay vì "Áng công-danh") và các bản đều viết " Thà khuyên chàng đừng chịu tước-phong" để nói nàng tiếc đã làm sai, và ngày nay xin Chàng về với thiếp, mong sao thanh-ninh sẽ trở về dân-tộc, mong sao tình-thương nhỏ bé của đôi ta sẽ bắt đầu gỡ phép luân-hồi 18. Noi gương (và nêu gương) trượng-phu phải chăng là vậy?

  • Tác-giả ghép chữ tài-tình : "tài-lành" là gì khi lành viết nôm là lệnh+thiện ? Dĩ-nhiên tôi thấy: lành là thiện, lương-thiện, hiền-lành, có lương-tâm cho nên "tài-lành" là một tiếng-kép của tam-giáo việt-nam : Trượng-phu phải chăng chỉ là người tử-tế ? Tử-tế, phải chăng là không bóp méo bài thơ và tâm-ý của tác-giả để xúi trẻ đánh nhau với những chiêu-bài sơn-son thiếp-vàng, nhưng rốt cuộc cũng chỉ là để thương dân như muỗi thương trâu?

Bà Đoàn-thị-Điểm nhận cưới ông Nguyễn-Kiều, đỗ-cao, giải-nguyên tiến-sĩ, quyền to chức lớn, được Chúa Trịnh phong chức chánh-sứ sang Thanh năm 1742. Trong ba năm vắng chồng, tục-truyền bà phiên-âm bài thơ Chinh-phụ-ngâm. Lời-lẽ không hợp với danh-vọng của Ông chồng và của Bà, Bà không thể nào viết bài thơ này để đưa cho Nguyễn-Kiều khi ông đi sứ trở về.

Bài thơ chỉ hợp với ông Phan-huy-Ích: Đọc kỹ bản Huế mà Hoàng-xuân-Hãn chưa có khi hiệu-đính, ta thấy rất nhiều điểm bị lãng-quên về lịch-sử, chữ-nghĩa (dày xéo tiếng việt mà ngoan-cố thuyết rằng bài thơ huy-động hy-sinh cho tổ-quốc trong khi nó tố-cáo tranh-chiến nồi-da nấu-thịt), chữ Nôm, chữ Nho và về tâm-tư của tác-giả, chứng-minh vững-vàng là người trước-tác bài Chinh-phụ-ngâm phải là ông Phan-huy-Ích.

L’alphabet fonctionnel est une science exacte.

Nghiêm Xuân Hải

Université de Paris-Sud, centre d’Orsay.
Introduction

La phonétique-phonologie, traitant des parler humains et du sens des langages, est une science humaine réputée non exacte. Mais sa partie primaire, ne retenant que ce qui est commun à toutes les langues, évitant le sens des mots et ne retenant que les critères de communication par codage des sons est une science exacte dont les assertions sont vérifiées expérimentalement.

Cette construction est possible grâce à l’universalité : Ce qui est particulier à une langue est hors sujet (le sens des mots est donc banni) et n’est retenu que ce qui est utilisable par tous les hommes. Le point de vue est inhabituel et le nouveau critère fait de l’émondage, car tout ce qui est touffu devient suspect. Par exemple chaque subtilité difficile à analyser, faite en français mais non en anglais ou en vietnamien est non universel : Ne l’est que l’aptitude d’être utilisé au premier niveau de l’information et du codage non explicitement défini et qui change avec chaque langue. Humblement, la théorie ne veut pas aller au second niveau, celui de la signification des mots et de la grammaire particulière de chaque langue et peut ainsi éviter tous les problème des particularismes : opposition, in presencia versus in absentia… Le livre The sound shape of language de Roman Jacobson et Linda Vaugh, Bloomington : Indiana UP, 1979 expose la complexité du problème, dont celui toujours non résolu de la définition raisonnable des voyelles et des consonnes. Ce travail concerne essentiellement l’hémisphère droit du cerveau humain. La suite viendra en temps voulu.

L’alphabet formé de consonnes et de voyelles existe potentiellement pour toutes les langues mais ses utilisations divergentes ne sont pas universelles. L’alphabet universel, scientifique et simplificateur, est fonctionnel et non phonique comme il est communément admis.

L’étonnant est qu’un mot émis est un objet physique avec une durée temporelle où le son varie continûment, que chacun dit à sa manière sans pouvoir répéter à l’identique et pourtant, le résultat de la communication est toujours le même. Ce mot continu dans le temps est transcrit par un nombre fini de lettres et l’écriture est un passage du continu du parler au discret alphabétique constitué par une suite finie de lettres qui semble respecter l’ordre temporel.

L’étude de cette discrétisation étonnante à la réflexion, aboutit à un autre alphabet que celui que nous utilisons depuis toujours : L’alphabet universel est fonctionnel et non phonique, et de ce fait, les consonnes et les voyelles sont définies exactement et sans peine.


Démonstration du Théorème fondamental de l’alphabet fonctionnel :
L’alphabet universel est constitué par des consonnes et des voyelles.

Une voyelle est la fonction de dire le son correspondant, constant en timbre et libre en durée. Une consonne est la fonction de moduler un son existant créé par la voyelle la plus proche sans rajouter de nouveau son, selon le cas : si la voyelle est écrite avant, le son est modulé par l’articulation de la consonne et la voyelle est écrite après, c’est l’attaque de la consonne qui module le son.
Les deux assertions sont hors du commun : la voyelle “est” un son constant et la consonne “est” une modulation muette, ne sonnant pas avec la voyelle au contraire de son nom. On a défini, précisément et aisément, les consonnes et les voyelles en mettant entre parenthèses toutes les réalisations des voyelles, des articulations et des attaques des consonnes comme des exploitations autochtones de potentialités universelles. De même, la recherche de l’universel au second niveau du sens montrera que la grammaire générative européenne bien trop compliquée est autochtone et explicitera la grammaire universelle, plus simple car naturelle.
1° Le cas des voyelles seules d’abord et multiples après.

Toute langue a des mots constitués par une seule voyelle. En français, les tels mots écrits avec une seule lettre sont a,e,i,o,u et sont dits en des sons constants particuliers au français. L’allemand et l’anglais ont des mots similaires, prononcés avec des formes de la bouche un peu différentes.

Ce qui est commun est la réalisation concomitante de deux actions : 1°- Garder une forme bien déterminée la bouche et de la gorge, du voile du palais, des lèvres etc. que nous appellerons une position de l’organe phonatoire et 2°- Faire vibrer les cordes vocales. Une voyelle est la fonction de réaliser ces deux actions simultanées.

Chaque langue possède environ une dizaine de voyelles et toutes ne sont pas notées par une lettre simple. En français, les notations sont diverses et on a encore quatre voyelles bien visibles mais mal notées :



a = ah ; e = œufs = euh ; i = y ; o = ô = oh ; u = eu = hue

- é = et = eh ...

- è = ai = ait = haie ...

- ou = houe (si l’on ne prononce pas le h aspiré) = où (presque) ...

- or (ne pas trop insister sur le r) = ors = hors (presque)

Il existe en plus une dixième voyelle qui est dite au début du mot ayez et qui est notée ă en écriture vietnamienne romanisée ou Quốc-ngữ.

Le cas de la diphtongue ai s’éclaircit avec la définition précise des voyelles.

L’écriture ai se lit par la lecture de la lettre a suivie de celle de la lettre i.

Si chaque lettre représente un son, on doit les accoler dans le temps sans discontinuité et obtenir le recollement des sons constants a et i. Or le son de la diphtongue varie avec le temps et quelque soit le point de dichotomie, chaque moitié continue à varier et l’hypothèse est fausse.

La bonne écriture alphabétique évite cet écueil car chaque lettre ne représente pas un son. Pour le voir, il suffit de dire le son constant a avec la bouche en position de dire a et de dire ensuite le son i en mettant la bouche en position de dire i. La bouche doit passer par toutes les positions intermédiaires pour aller de la position du a à celle du i et les cordes vocales doivent vibrer sans cesse pour éviter la production d’un silence de discontinuité : l’appareil phonatoire dit tout seul la “voyelle continûment variable” allant du a au i, cette “voyelle” jamais constante est la diphtongue ai. Cette fonction d’interpolation est automatiquement créée lors de l’exécution des fonctions a et i et n’est pas une nouvelle fonction à notre service. Étant entièrement liée, elle sera ignorée par la théorie fonctionnelle. De plus, elle ne peut pas exister sans ses bouts qui donnent les positions initiale et finale. Les deux bouts sont les extrémités du segment temporel ai, et nous y retrouvons les voyelles considérées comme des sons constants pendant leur existence : Chaque extrémité est un point de durée nulle et le son est bien constant pendant ce temps de vie. Mathématiquement, l’écriture ai représente trois choses : les deux extrémités et la diphtongue intermédiaire qui est le segment ouvert allant de a vers i, explicité en le tiret dans l’écriture a–i : le tiret est la fonction liée “diphtongue” qu’on entend et qui sera omise car elle n’est pas un degré de liberté supplémentaire.

Il est donc prouvé que le parler humain n’est pas linéaire au sens des phonologues, c’est-à-dire qu’il n’est pas la succession de sons phoniques “indépendants” les uns des autres puisque le tiret est l’interaction des fonctions a et i. Ce fait est l’embarras des phonologues habitués à l’idée de la succession des sons phoniques indépendants : Ils ne pouvaient pas couper une diphtongue en deux parties phoniques indépendantes à attribuer aux deux bouts. Ils ne savaient pas où couper, ne voyaient pas que l’impossibilité est naturelle et qu’elle met en défaut la théorie phonique.

Ceci étant, nous savons prononcer la voyelle qui est au début du mot ayez, c’est-à-dire au début de la diphtongue ay qui diffère à l’oreille de la diphtongue ai : il suffit de garder la forme prise par notre bouche au début du mot (ce n’est pas difficile) et de faire vibrer nos cordes vocales. Le son émis est celui de la voyelle ă (que les Vietnamiens non plus ne savent pas dire toute seule). On constate dans les deux cas que la voyelle finale qu’on dit est le même i.



tải về 438.92 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương