The universal phonetic framework is functional In honour of Professor Cao Xuân-Hạo (1930-2007)



tải về 438.92 Kb.
trang2/5
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích438.92 Kb.
#38828
1   2   3   4   5

au, ay, are rewritten as ău, ăy

The Alexandre de Rhodes names á for the vowel ă and for the vowel â are false.


anh is rewritten as enh

ach is rewritten as ech

qua is rewritten as coa (qu is ill-written, coa and cua are almost the same as o and u are « âm-biến »)
ây is rewritten as âi (we don’t need the y)

uy is rewritten as ûi

The API y = French u = German ü exist in Vietnamese but is not written. For practical reasons we don’t choose any of those notation. The Vietnamese circumflex accent denote a more shut vowel, going from a to â, from o to ô and from u to û and we lean on this functional notation.


3°. Bad diagnosis : the second vowel is the consonant r articulation.

Not at the beginning of the syllable, Vietnamese use the unique non closed consonant r articulation; its holding and attack being silent in respect of the code. It is used in drastic conditions :



  • Only the beginning part of the r articulation is used as a « glide-action » : from the tongue position of the departure vowel, a light opening is obtained by a small global lowering of the tongue, also pushed forward with a bigger lowering of its apex.

  • Any departure vowel is pushed to a very near position by the same displacement.

  • This action, similar to a vowel attraction which intertwines the departure vowel position to the final vowel position, is now the displacement from the departure vowel position, applied only to three departure vowels i, u, ư, so that the final position is near to the initial position : ia more closed ê , u → a more closed ô , ư → a more closed ơ .

ia must be rewritten as ir

ua must be rewritten as ur

ưa must be rewritten as ưr

iên, iêu, iêc, iêt... must be rewritten as irn, iru, irc, irt...

uôn, uôi, uôc, uôt... must be rewritten as urn, uri, urc, urc...

ươn, ươi, ươu, ươc, ươp... must be rewritten as urn, ưri, ưru, ưrc, ưrp...
The unique error on the letter r affects at least one tenth of the Vietnamese words.
4°. Experimental explanation on these particular cases
The glide is similar to a vowel attraction creating a diphthong as in the case

ai → a ─ i the hyphen is the diphthong automatically created
We get the same displacement from the starting position by the action called the r âm-biến :

ia ≠ ia ► ir Alexander’s first temptation: r was an âm-biến well disguised snake



ua ≠ ua ► urn Alexander’s second temptation

ưa ≠ưa ► ir Alexander’s third temptation

ia → ian → iên ► irn Temptations become addiction

ua → uan → uôn ► urn Addiction is a second nature

ưa → ưan → ươn ► ưrn once more...

ưa → ưa─m → ươ─m ► ưrm once more...

ưa → ưat → ươt ► ưrt once more...

Notation explanation: is the binding sound automatically created

► is the right notation fixed by functional alphabetic theory.

→ is Alexander’s working on since his first error.

Unaware of the signification of the hyphen, Alexander heard three different vowels ê, ô, ơ created by the interaction of his unique a with the final n (which can be replaced by m,p,t,c,ng,nh,u,i and so on, giving rise to an epidemic illness) and he did not face this incoherence.

In fact the âm-biến modulation by r moves the three departure vowels i, u, ư into three very near ones which are very different one to another, and their modulation by the final consonant n give three different results he denoted as ê, ô, ơ and these vowels are not heard in the words This incoherence can’t be fixed, as in the phonic alphabet theory a vowel can’t be precisely defined, so that Alexander’s i, u, ư, a, ê, ô, ơ are undefined and fuzzily interpreted.

A scientific alphabet theory exists only when each letter has one meaning. In phonic theories, each letter must be an unique sound that you hear in the spoken word. If you hear different sounds you can’t say they are the same vowel. The vowels i, u, ư, a, ê, ô, ơ can be said alone and can be defined as the sound you get that way. This is the simplest attempt to fix the theory, but it implies that once you write a vowel you must hear it in the spoken word. All the Alexander’s notations are idiotic as you never hear the second vowel denoted as a, ê, ô, ơ.

The big difference relies in the choice of the consonant r mute function : It means that the created sounds come from the departure vowels i, u, ư by the same small displacement. You hear them and not the consonant r itself which is mute, so that no confusion is possible. Whence the r-modulation is done, the final consonant/vowel modulation goes on and that is the way you speak : You do in sequence what you have to do and the functional alphabet smartly note it. Non free (= bounded) functions are automatically done by your mouth. They are noticed by the hyphens and you don’t have to do them by yourself. The functional alphabet theory smartly ignore them.

The functional theory is spare by this cleverness, hooking to the reality and discarding all useless complicated theoretic interpretations.


IV. IN MEMORIAM : CAO-XUÂN-HẠO (1930-2007).
Vietnamese language is indeed specific by his coding, his saying and his meaning. Cao-Xuân-Hạo knew and compared it to many foreign languages he knew to appreciate the specificity among the universals. See his general reference 1 .

Vietnamese is non linear and he proved the universality of linearity (easy proof was given).

The Vietnamese classifiers are ill-handled by phonologists and he showed that the name classifier is confusing as classifiers don’t classify. In fact, they are “general concept” used in Vietnamese ordering by their importance.

Knowing how Vietnamese make sense, he showed that the so popular “free and bounded forms” are inadequate and that the predominant concepts are : The function, the meaning and the position. The position makes the function and the meaning : Redundancies must be avoided and knew information not repeated. In Vietnamese logics, general information must be given first. This is the core of the Vietnamese grammar where articles, verbs, adjectives, tense, and generative grammar are tourists lost in sight-seeing as you can verify in the simplest Vietnameses sayings :



Ba con-bò đi mất versus Ba con bò-đi mất (oxen are seen as creeping-walking animals)

Bàn lau rồi versus Lau bàn rồi (lau = to wipe / be wiped, passive form chosen by meaning)

Ngày mai anh đã đi rồi (past tense with đã used in to-morrow)

Hai anh chị chăn gối đã ba năm (= Two man woman blanket pillow already three years) ...

Ba mẹ con versus Ba con mẹ : How Generative grammar should explain this queerness?

The Cao Xuân Hạo’s principles give a good insight on that big logical divergence :



Importance of the position, Principal first secondary after : Ngày mai, as time for all the actions, is given first and no more tense is allowed after it. You don’t say Anh đã đi ngày mai rồi.

No redundancy : The time being known, I don’t recall it by conjugating the verbs, so that đã has only one meaning : It says the past in the European future, and put the speaker and the hearer in the next time after your future departure on to-morrow. It says softly that I shall be unhappy by the meaning of rồi (= totally done, nothing is left as I may hope) to tell you my regrets and my feelings for you. Try to translate the đã rồi into French or English to see how many word you need how to kill all the under meaning subtlety. People would say that đã and rồi have the same meaning and that Vietnamese is idiotic to repeat the same idea. Đã and rồi can be taken as the auxiliary avoir/être or to have/to be used as a conjugation word for the European past tense with no other sense but the “redundancy” is not at all redundant .

Meaning first : The table can’t wipe, so bàn lau rồi (Table wipe already) means The table is wiped. For Europeans, lau bàn rồi (wipe table already) may have the same meaning, but it does not. As Principal is said first, the speaker thinks of the table with two issues: wiped or not. In the second case he thinks on the action to be done a person already known by the context. If he is speaking of himself, the wiping is an obligation and he can say his feeling by lau xong or lau được.

The language is so elliptic and has so many ways to tell the feelings that the generative grammar can’t apply if you don’t get the feeling. The speaker don’t mind about your theory : Having all his own sensible interpretations and he chooses the best one that actual hearer can feel. The feel-meaning makes the Vietnamese grammar peculiar and leads the generative grammar into Gehenna :

The fourth sentence shows that the position and the meaning define the grammatical function : How can you say that blanket-pillow is a verb ?

Vietnamese grammar is practicing : Say anything, if you means something, your hearer will understand as you do, by keeping the idea-association that makes sense.

The position principle  “General said first” explains the classifiers because Vietnamese grammar is the idea-association. You say con-bò : The generic animal (con) is a more general concept than the oxen-concept and is said first. So you can say con-bò, ba con-bò but if you say ba bò by people knows that you are joking because the oxen-concept is unique. You say tôi đi mua bò as mua is a more general concept than ( is not the bought object as you can’t buy a concept). And ba is not the European numeral adjective but the concept of three = the generic set of three something, mẹ con is the concept grouping a mother and her children, so ba mẹ con = 1 mother + 2 children. You can generalize into năm sáu bố mẹ con and Vietnamese people understand at once. You can permute into Ba con-mẹ and ask Cao Xuân Hạo’s manes for explanations.  

May my trivialities make you have a think to his meaningful work !

Chữ Việt viết-sao nói-vậy

Ghi nhớ công lao của GS Cao Xuân Hạo

Nghiêm Xuân Hải
Chữ viết tắt : (qn.) là chữ Quốc-ngữ ; (vt.) là Việt-tự = chữ Quốc-ngữ đã sửa-sai bốn chữ mà lập lại bản-tính viết-sao-nói-vậy ; (fr.) là Pháp (= France) ; (de.) là Đức (Deutschland, Germany).

Sinh-thời, GS Cao xuân-Hạo phô-bày bản-tính rất đẹp tình-cảm, thông-tin gãy-gọn, chính-xác về ý-nghĩ và tư-duy của tiếng Việt. Chữ Quốc-ngữ không biểu-hiện bản-tính đó vì bốn chữ viết sai. Tiếng Việt là rất tiện để khảo-cứu khoa-học và văn-học, nhưng tiếc rằng các từ-ngữ chưa định-nghĩa cho rõ đã gây ra các sự bất-thuận vô-chung. Để tránh các sự lập-loè dài-giòng văn-tự mà trưng-bày gọn-ghẽ bản-tính giản-dị của tiếng Việt và chữ Việt, tôi theo các quy-định sau đây.

Tôi sẽ viết nghiêng tiếng nói, thẳng chữ viết, đậm con-chữ nói to dễ nhận và tôi sẽ dùng các dấu-hiệu :

= là "" : "a = b" phải đọc là "a b" ; ≈ là "gần như" : "a ≈ b" phải đọc là "a gần như b"

> là "bị viết sái ra" : "b>a" phải đọc là "b bị viết sái ra a" ; < là "chữa ra" : "achữa ra b" ;

+ là "ghép vi" : "a+b" phải đọc là "a ghép với b" ; ≠ là "khác", "a ≠ b" phải đọc là "a khác b".

I. Chữ Việt 2 viết-sao nói-vậy, còn chữ Quốc-ngữ thì không.

Tính-chất "viết-sao nói-vậy" là bản-tính của mọi tiếng nói trên hoàn-cầu: Ghi-âm là ghi chức-vụ của nguyên-âm và phụ-âm, đọc chữ là đọc liền chức-vụ của mỗi con-chữ. Chữ Quốc-ngữ ra đời 350 năm trước và đã đổi theo sự biến-chuyển của tiếng nói (Sinh thời ông Alexandre de Rhodes (1651) dân ta nói blời, blang, blam mực, con blun nay đã nói là trời, trăng/trang, chấm mực, con giun ) cho nên ít sai. Không may là Cha de Rhodes đã bị thói quen dĩ-âu làm viết sai bốn con-chữ, và đến nay vẫn sai vì thói quen vẫn bịt mắt ta: Âu-tây không nhận ra hai chức-vụ "nguyên-âm""phụ-âm" : "nguyên-âm" là phải đọc-nguyên ra tiếng "y-nguyên", không luyến-láy gì cả, phụ-âm là phải đọc-im, làm mọi cử-chỉ để nói, nhưng không cho dây-thanh (cordes vocales) rung động, theo ngữ-pháp việt thì "nguyên-âm" phải gọi là âm-nguyên"phụ-âm"âm-im 3 .

Ây-tây tin rằng phụ-âm là một âm-thanh góp phần với nguyên-âm để nói ra tiếng, nhưng thực-tế là khác : Âm-nguyên có chức-vụ phát-âm-không-luyến-láy, phụ-âm có chức-vụ đối-chiếu luyến-láy-không-phát-âm, cho nên gọi chúng là âm-im là phải, vì im là không phát-âm. Người bản-ngữ âu-tây đã đánh-vần ngang trái tự nghìn xưa vì họ đọc-nói âm-im mà không im. Họ ghi-âm với các âm-vị mà không thấy là các âm- phải ghi chức-vụ thông-tin theo ý-muốn của người nói (F. Saussure, Cours de linguistique générale, 1916 Paris) : nói ta thì người ta bật lưỡi trên âm-nguyên a, và t phải ghi sự chủ-động, và chủ-động là việc phải làm, tức là việc chính.

Phép chính-phụ áp-dụng thêm: chính theo ngữ-nghĩa thì ta đọc như thường, phụ thì ta chỉ nói lướt qua, chức-vụ này nên gọi là âm-biến cho thuận-nghĩa và ta sẽ có ba âm-vị : âm-nguyên, âm-im và âm-biến. Chức-vụ thông-tin bé thì ta đọc là âm-biến : các phụ-âm (=âm-im) đều là âm-chính về đường ngữ-nghĩa, không có chức-vụ phụ mà là âm-biến, chỉ trừ một phụ-âm duy-nhất : râm-biến 4 khi nó không mở đầu âm-tiết và nó là phụ-âm duy-nhất có thể ở giữa âm-tiết

Bốn con-chữ Cha viết sai từ 350 năm sửa xong là chữ Việt-tự viết-sao nói-vậy sống lại. Ta biết đọc-nói mà không xem ta đọc-nói như sao: Nói thật chậm, người lớn trẻ con sẽ thấy ngay mình đọc-nói như sao : Dạy đọc Việt-tự là dẫn các em thấy các em đã biết ba chức-vụ âm-nguyên, âm-imâm-biến từ bé. Dạy đánh-vần mà đọc cho gấp, mong chi tiếng-đúng hiện ra là dạy quýnh-quáng, quýnh mà không có thì-giờ, quáng mà quên dạy suy-xét tìm-hiểu. Đúng là dạy nói thật chậm để nhìn ra cách đọc-nói ba chức-vụ đó.
Sự vô-lý căn-bản : Chữ r viết lẫn-lộn ra a, ê, ô, ơ ở mọi nơi, phải đọc-sai cho đúng tiếng.

Người Pháp viết kir(fr.), cour(fr.), cœur(fr.), tir(fr.) với chữ r thay vì a trong các tiếng Việt : kia(qn.), cua(qn.), a(qn.), tia(qn.). Cắt a ra mà đọc ghép là sai: ki+akia(qn.), cu+acua(qn.)... Vì Cha đã viết sai r ra a, chữa lại cho đúng là kir(vt.), cur(vt.), r(vt.), tir(vt.).

Cắt giữa hai âm-nguyên viết liền mà đọc ghép không thành tiếng viết thì là ta đã viết sai và ta nhồi-sọ em bé hai lần : dạy em viết-sai và dạy em đọc-sai chữ viết cho đúng trở lại. Ví-dụ chữ r là quá nhiều : kiêu(qn.) bị viết sai ra ku vì đọc ki+êu không thành tiếng kiêu(qn.): Âm-nguyên ê là âm-im r bị viết nhầm. Sửa sai tôi viết tắt với dấu < : ê < r , kiêu < kiru = chữ viết đúng và theo kiểu-việt r phải đọc là âm-biến r.

Chữ r ghi hai hành-động dễ nhận ra : 1° - Luyến-láy âm-thanh có trước vì ta ghép lưỡi lên cúm, 3°- Đánh rung vào âm-nguyên theo sau và lại ghi thêm một hành-động số 2° ở giữa : Giữ khối phát-âm khi ta ghép xong lưỡi và trước khi ta đánh rung vào âm-nguyên theo sau. Tiếng Việt rất hay vì nó phân-chia rành-rọt ba chức-vị đó. Trường-hợp chữ r là tiêu-biểu :

1°- Chức-vụ luyến-láy âm-thanh có sẵn như một âm-nguyên đi trước : Âm-im r sẽ không đánh rung vào âm-nguyên theo sau mà gây ra hai âm-tiết liền nhau. Hơn nữa, vì sự luyến-láy nhận ra rất sóm, việc luyến-láy sẽ bị bỏ rơi rất sớm chức-vụ luyến-láy chỉ còn là chức-vụ âm-biến (biến = pian của nhạc-học Hoa) rất ngắn.

2°- Chức vụ giữ y-nguyên khối phát-âm.

Đặc-điểm của nó là người ta có thể ghép thêm chức vụ rung dây thanh (Âu-tây gọi là phụ-âm hữu-thanh (voiced, sonore)) và ghép thêm chức-vụ phì-hơi thật-mạnh mà ra làm ra tiếng xì (Âu-tây gọi là phụ-âm sát (frỉcative)). Phát-âm ra tiếng hay không là một sự chọn lựa theo thói quen bản-ngữ, không có bản-tính vũ-trụ. Chọn lựa và mã-hoá xảy ra cùng lúc và liên-hệ nhân-quả : chọn vì mã hay chọn làm ra mã không thể « chứng-minh », tin hay không là vấn-đề xác-xuất. Mỗi người sẽ cho xác-xuất của mình là đúng và sẽ đưa ra các con-số trống-không: Lý-thuyết của tôi không thể đúng 100/100 vậy thì nó phải đúng 99/100. Vậy thì cái 1/100 còn sai tôi tính thế nào ? Nếu nó chỉ là 99/10000 thì tôi cũng không rõ sao và tại sao cái 1/100 lại không quan-trọng?

Trả lời là võ-đoán, nhưng nếu ta thấy mấy mã-hiệu đơn-sơ lập thành một hệ-thống nhất-quán và thích-hợp với mọi trường-hợp thì ta nên tin hệ-thống mã-hiệu là chính và mỗi khái-niệm của bản-ngữ khác mà không thích-hợp là riêng-tư, là không vũ-trụ. Do đó, xét kỹ tiếng Việt sẽ phân-chia chính-phụ : Chính là vũ-trụ con người, phụ là bản ngữ riêng-tư.

Nói xong âm-biến số 1° là đã nói một âm-tiết, cho nên người Việt sẽ không làm ra tiếng với chức-vụ số 2° để tránh hai âm-tiết dính-liền. Phụ-âm việt là vô-âm mà tin là hữu-âm là dĩ-âu vi trung. Hơn nữa, người Việt sẽ phát-âm cái « tiếng-im » rất dài (1/10 sec) trong khi Âu-tây sẽ giữ nguyên khối miệng trong thời-gian rất ngắn (1/1000 sec) mà không nhận ra chức-vụ này.

3°- Chức-vụ đánh-rung vào âm-nguyên theo sau.

Từ xưa (1916), ông F. Saussure đã nhận ra hai chức-vụ 1° và 3° và đã thông-tin cho mọi người. Nhưng ông không nhận ra chức-vụ số 2°. Âu-tây thường nói liên-tiếp và nhận ra hai chức-vụ 1° và 3° của phụ-âm cũng là khó. Vì ta nói chức-vụ số 2° thành một tiếng-im dài, hai chức-vụ 1° và 3° luôn luôn bị cắt rời, cho nên sự nhận-xét của ông F. Saussure là quá đương-nhiên. Nhưng chúng ta đã được dạy là nó rất là sâu-xa.

Tính-cách dĩ Âu vi trung cũng xảy ra với bản-tính « xì », như với âm-im s. Ta chỉ dùng chức-vụ đánh vào âm-nguyên theo sau, tức là âm-im s chỉ mở đầu mà không kết-liễu âm tiết. Khi đánh vào âm-nguyên theo sau âm-nguyên là hữu-thanh cho nên ta không còn nghe tỉếng xì. Trước khi đánh vào âm-nguyên (chức vụ số 3°) ta không kéo dài chức-vụ giữ (số 2°) trước khi ta nói cái âm-nguyên và ta không nghe thấy tiếng xì một-mình. Ta không dùng âm-im s ở cuối âm-tiết với chức-vụ luyến-láy. Biết rằng ta không phát-âm phần giữ, nhận ra âm-im s là rất khó, khó phân-biệt với âm-im z v.v. và tiếng việt sẽ không dùng chữ nào cả để tránh nghe nhầm. Thói quen làm cho chúng ta không nói được « lactase » mà phải nói « lắc-tát » mặc-dù ta có hai tiếng ta. Vì vấn-đề mã-hoá ta không thể nói liền ta+ mà nói ra tiếng « tase » của Pháp. Đây là một lý-do chính-đáng để chúng ta dạy các cho trẻ em biết nói liền hai âm-tiết.

Ta lại chọn chức-vụ phát-âm theo chỗ đứng trong âm-tiết: mở đầu là đánh, không mở đầu là biến. Chỗ đứng quyết-định chức-vụ : Ta không thế cắt kiru ra ki + ru vì âm-im r viết đầu ở ru sẽ đánh vào âm u và không là âm-biến. Âm-biến là đưa lưỡi ra trước và mở thêm một tí như khi ta bắt đầu nói là ta đã nói kia. Âm-nguyên (i, u, ư) đi trước là âm-chính nói mạnh, âm sau nói nhẹ là đủ cho người nghe phân-biệt hai ngõ-đường còn lại : nói r hay u (= chúm môi). Hai hướng-nói khác hẳn, nói ít là người nghe đã thấy là kiê hay là kiu : hai âm cuối đều là âm-biến lướt qua và hai con-chữ ru đều ghi chức-vụ âm-biến và hai âm-nguyên êu không hiện ra vì ta chưa nói đến đấy. Ta có thể viết ê thay vì r nhưng đó là ghi sai bằng nhiều kết-quả thay vì một chức-vụ. Âu-tây sẽ nghe êu là bán-âm, trong khi ta đọc-nói âm-biến, chỉ xích vị-trí của âm-nguyên đi trước đến một âm-nguyên rất gần, khác nhau tùy theo chỗ ra đi, tức là âm đầu trong ia, ua, ưa. Ông de Rhodes sẽ ghi iê, uô, ươ khi có một âm-vị theo sau như là : kiêu, kiên, cuôi, cuôt, cươi, cươu, cương... và tất cả các tiếng việt có âm-nguyên đôi hay ba mà các nhà ngôn-ngữ học đều không đồng-thuận trên cách viết. Một số học-giả viết liền ͜iê, ͜uô, ͜ươ mà gọi là ba nguyên-âm đặc-biệt của ta, theo Ây-tây mà không thấy rằng nguyên-âm phải đọc nguyên, tức là chết mà không luyến-láy. Viết theo họ là khó hiểu : Phiên-âm là ghi chức-vụ, không ghi sa-số kết-quả mà che-lấp một chức-vụ : Âm-im r là âm-biến với chức-vụ luyến-láy ngắn ba âm-nguyên i, u, ư ra sáu kết-quả mà họ nghe sai là ê, ô, ơ, và a, ə, ʌ khi r ở cuối âm-tiết.

Mỗi âm-tiết Việt chỉ có một âm-nguyên chính (đưa nhiều thông-tin), mang trọng-đỉnh âm-lực dùng để mã-hoá tiếng nói (l'accentuation sert au codage) theo quy-lệ chắc nhất, dễ nói và khó nghe nhầm vì chỉ có một trọng-điểm duy-nhất. Trong hai âm-nguyên dính-liền, âm-nguyên hẹp nhất (thường xuyên là i hay u, và o trong oa) sẽ là âm-biến. Đề dấu-ngâm lên âm-chính là phải. Dấu-ngâm ghi một điệu-ngâm cho cả chữ, và ta nhận ra điệu-ngâm khi tiếng nói rẽ-hướng. Dân ta không nhầm và thường-ghi dấu như thế mà không biết vì sao. Thói quen đó sinh ra vì lý-do mã-hoá : nghe thấy rẽ-hướng ở đâu thi ta đề dấu ở đấy.

Trong các chữ kiru, kirn, tưrng, burt, buri ... thì ta chỉ nói một âm-biến r mà không nói thành các bán-âm (a, ê, ô, ơ) (viết sai) như Tây. Với dấu-sắc, âm-nguyên đầu chưa rẽ hướng và trọng-điểm âm-lực sẽ ở cuối âm-tiết để phân-biệt mươi ngõ-ra sau âm-biến r : Theo chức-vụ các âm-im n, m, c, p, t, ch, ng, nh chỉ luyến-láy và không đi xa hơn nữa và hai âm u, i thì sẽ là âm-biến. Một âm-thanh đang sống bị âm-biến r luyến-láy và lại bị ngâm thêm theo điệu-ngâm sắc. Phối-hợp hai việc luyến-láy làm cho tư-duy Âu-tây rối-rắm: Họ quen thấy nguyên-âm với hình-thái cứng-ngắc (xem Tt2sau), trong khi dân ta luyến-láy và lại ngâm thêm theo mỗi điệu-ngâm. Một nhà ngôn-ngữ học theo Tây không thể hình-dung là dân-ta, từ khi miệng còn hơi sữa, đã biết ngâm các nguyên-âm. Cũng may là có vài người Việt đã nhận ra sự việc đó như ông Vũ-tiến-Dũng 5 . Unicode chỉ đề dấu-ngâm trên nguyên-âm, cho nên đề dấu-ngâm ở âm-nguyên không-biến đầu-tiên là phải. Dù sao khi xưa ta đề dấu trên các chữ ê, ô, ơ nay đã thay ra r nhưng các chữ đó vẫn là âm đầu đang biến cho nên đề như xưa thì vẫn là âm-đầu mang dấu-ngâm như ngày nay.

Chỉ còn ba trường-hợp sai nguyên-âm đầu (xem hai thí-dụ sau) mà chữa xong là hoàn lại được cho chữ Việt-tự bản-tính viết-sao nói-vậy mà Ông de Rhodes đã phá đi vì dĩ-âu mà Ông không biết.


Thí-dụ không sai : Viết sao nói vậy.

Tiếng hoa(qn.) viết là hoa, cắt đôi là ho+a, đọc ghép là (ho)+(a) và đó là tiếng hoa(qn.), và ta cũng có thể cắt ba: h+o+a = hoa tức là chữ hoa viết-sao nói-vậy. Xem chú-thích số 2 : b+a = ba.



Thí-dụ sai số một : Viết sai không nói vậy, dễ sửa vì sai âm đầu (ay, au, anh, ách)

Ta gọi sai ă ra áâ ra á không phải là nguyên-âm ă, và không phải là nguyên-âm â.



Nếu ta đọc: ăá thì ta sẽ đọc ănán, ắcác, ắtát khi ta cắt rời, ví như khi ta cắt rời ăn ra (ă)+(n) và đọc là (á)+(n) = án. Cắt rời, ta sẽ đọc au là (a)+(u) gần như ao, ta sẽ đọc ayai v.v. Ta phải đọc ă bằng cái tiếng ă duy-nhất mà ta nghe ở đầu các tiếng ay, au, ăn, ắt, ắc v.v.. Chú-ý mà nghe ta nói ay thật châm, thì ă là một nguyên-âm giọng bình. Nói ă thì ta ráp lưỡi lên cúm (= nóc của vòm miệng) và ta khép lối ra trong miệng một nửa so với a. Ta biết nói ă: Nói chậm tiếng ay(qn.) là ta sẽ thấy ta nói ă như sao. Đọc được ă, ta sẽ đọc ăiay(qn.), ăuau(qn).

Nếu ta đọc: â và cắt rời thì ta sẽ đọc ân là ()+(n) = ớn, ấcớc, ất ớt v.v. và sẽ khó dạy cho con cháu. Ta phải đọc â như cái âm mà ta nghe ở đầu các tiếng âu, ây, ân, ất, ấc v.v. Chú-ý nói ây thật chậm, thì nghe â là giọng-bình. Nói ơ thì ta ráp lưỡi lên cúm mà khép lối ra trong miệng độ một phần tư so với khi ta nói a và ta lùi lưỡi vào trong. Nói â thì ta ráp lưỡi lên cúm và khép lối ra một nửa so với ơ, và uốn lưng lưỡi xuống, làm cho khối phát-âm ở lưng lưỡi sâu hơn. Tập nói â, ta chỉ cần nói chậm tiếng ây (như khi ta tập nói ă). Biết đọc â, thì ta sẽ đọc cắt rời được ânân(qn.), ấcấc(qn.) v.v.

Nếu ta đọc: anh(qn.) và ách theo chữ viết, thì ta bị vấp : Đọc an rồi thì không chuyển sang anh được nữa, tức là ông Alexandre de Rhodes đã viết sai. Nói thật chậm anh và chú-ý, thì ta nghe thấy ta bắt đầu nói nguyên-âm e, chuyển chưa đến en, là đã đưa hơi lên mũi bằng cách khép đường trong miệng và gân lưỡi cho cứng. Đó là ta đọc-biến âm-im n và đọc âm-im h ghi việc đưa âm lên mũi: anh chữa lại là enh. Âm-nguyên a ở đầu mà ta đọc như thế thì ta nói ra ang. Hai tiếng enheng khác nhau và chỉ vì dạng lưỡi : nói eng thì lưng-lưỡi cong xuống, làm cho khối-trống trong miệng ở lưng-lưỡi to lên vì âm-im g là nói ở họng trên, nói enh thì lưỡi ép vào cúm và khép bé hẳn khối trống ở lưng-lưỡi mà đưa âm lên mũi. Hai dáng lưỡi khác nhau ta ghi bằng hai phụ-âm kép nhng. Mở đầu với tiếng a, thì lưỡi nằm rất xa cúm, thay dạng nhưng thay khối phát-âm ít quá, cho nên tiếng-nói vẫn là ang.

Chữ ách(qn) viết đúng là éch. Hai tiếng échéc cũng khác nhau vì dạng lưỡi : échenh với lưỡi gần cúm hơn và đưa thêm ra trước, éceng với lưỡi gần cúm hơn và đưa thêm ra trước. Và nếu e thay ra a, lưỡi sẽ xa cúm nhiều quá cho nên ách (viết đúng) sẽ đọc ra ác, cũng như anh (viết đúng) đọc ra ang.



Thí dụ sai số hai : Âm đầu viết sai, không có con-chữ Quốc-ngữ để ghi: uy

Nói uy(qn.) thì ta nghe rằng âm đầu không phải là u. Biết tiếng Pháp hay tiếng Đức thì ta nghe ra tức-khắc âm đầu là âm u(fr.) của Pháp và âm ü(de.) của Đức. Tôi ghi cái âm đầu với con-chữ û viết theo ta, vì uû tương-tự như oôaâ và ta có thể sửa uyûy hay ûi, nhưng uyüi là hay hơn, vì người Việt sẽ thấy rằng thuý(qn.) = thûí(vt.) khác với thúi vì con-chữ û mà không vì con-chữ y. Ở nơi nơi, chọn i hay y là tùy-thích, bác-sĩ bác-sỹ, Mỹ cũng "mắm sốt", tôi không quan-tâm lắm, nhưng theo kết-quả nghiên-cứu của GS Cao-Xuân-Hạo, thì dùng con-chữ y là thừa.



Vấn-đề sáu điệu-ngâm hay tám giọng-thanh

Tôi chữa các chữ không dấu (tiếng Việt không có dùng thì tôi đề thêm dấu ȼ trong các bảng). Thí-dụ: Tôi chữa đuôi đât ra đuri đât và độc-giả có thể thêm tất cả các dấu-ngâm mà đọc: khi nào đọc khó nghe thì là tiếng việt không có (= ȼ) dùng. Nếu ta đọc thật chậm các âm-vị, theo kiểu-việt, thì đúri sẽ đọc là đuốiđuổi đất viết đúng sẽ là đủri đất : Đọc theo kiểu-việt, thì ta sẽ đọc ra ngay cái tiếng mà ta ghi "lạ-kỳ" như thế, khi ta đọc-nói r là âm-biến. Lạ hơn nữa, đọc theo kiểu-việt chỉ là ngâm như là ngâm-thơ (xem Chương II).



Sáu điệu-ngâm huyền bình sắc hỏi ngã nặngsáu cách hát tự-do so với việc nói tức là hát theo điệu-bình mà không luyến-láy các chữ không dấu. Đây là bản-tính thiết-yếu : Dấu-ngâm ghi điệu-ngâm mà ta phải ngâm theo khi ta đọc chữ viết, cho nên ta có hai chiều tự-do: chữ viếtdấu-ngâm. Các điệu-ngâm đều bắt đầu với điệu-bình rồi rẽ-hướng xuống dưới (huyền), lên trên (sắc), vào họng giữa (hỏi), vào họng trên (ngã), xuống cổ họng (nặng) (như để nuốt). Hai điệu huyền bình mở to miệng ở phía trước, ngày xưa các cụ gọi là giọng-bình, hỏi ngã mở thêm khối họng ở sau lưỡi. Bốn phụ-âm (c, ch, p, t) ở cuối chữ thu-hẹp khối họng, đưa lưỡi lên trên mà đóng đường trong miệng, làm theo sau bốn điệu-ngâm huyền bình hỏi ngã là rẽ-hướng một lần nữa. Rẽ hướng hai lần là phá quy-lệ thông-tin rẽ-hướng một lần, vừa khó đọc lại khó nghe : Do đó, tiếng Việt không dùng và chúng ta thường tin nhầm là ta không nói được. Tiếng Việt chỉ dùng hai điệu-ngâm sắc nặng khi có bốn phụ-âm cuối (c, ch, p, t), nhưng dù có thể đọc được các dấu kia, nghe ra sẽ không trôi-chảy.

Ngày xưa, các cụ gọi chúng nó là hai giọng-nhập, và khi không có bốn phụ-âm cuối (c, ch, p, t), thì các cụ gọi hai điệu-ngâm sắc nặng hai giọng-khứ, và hai điệu-ngâm hỏi ngã là hai giọng-thướng. Các cụ gom cả sáu giọng này thành sáu giọng-trắc, và phân-biệt độ cao-thấp với hai tĩnh-từ phù trầm. Đây là văn-hoá Trường-an đã tràn-lan ra cả Đông-Á với chữ Hán: Họ biết phiên-thiết nhưng họ thiếu suy-xét và không nhận ra các con-chữ lý-tưởng, hai ba mươi là đủ để ghi mọi chữ, tức là lý-thuyết ghi-âm. Họ lại không chú-ý đến sự luyến-láy mà chỉ nghe thấy độ cao-thấp cho nên họ chia khối phát-âm theo một đường chéo-nghiêng mà phân-biệt ra ba giọng : bình thướng khứ. Họ chêm thêm sự đóng khối-họng mà họ gọi là nhập: Kiến-thức đó chéo hẳn với kiến-thức ghi-âm bằng âm-vị và nó phá-rối hai chiều tự-do của ta. Khi GS Cao-xuân-Hạo thắc-mắc nên chọn tám-giọng theo họ hay không, thì ta trả lời đơn-giản :



tải về 438.92 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương