Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2021



tải về 263.82 Kb.
trang5/34
Chuyển đổi dữ liệu25.04.2022
Kích263.82 Kb.
#51750
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   34
TUẦN 4

Gv kết luận: - Đối với tiếng có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ các thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi).

- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi).



- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Lớp làm vở, báo cáo kết quả

- HS nghe

- 1 em đọc, làm bài cặp đôi, chia sẻ kết quả

- Dấu thanh được đặt ở âm chính của vần.

- Học sinh nhắc lại.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.

- Lớp làm vở, báo cáo kết quả

- HS nghe

- Giống: 2 tiếng đều có âm chính có 2 chữ cái (đó là nguyên âm đôi)

- Khác:

+ tiếng nghĩa: không có âm cuối.



+ tiếng chiến: có âm cuối.

- Học sinh làm bài cặp đôi, thảo luận làm bài, trả lời câu hỏi:

- Dấu thanh được đặt trong âm chính.

- Dấu thanh đặt ở âm chính, tiếng “chiến” có âm cuối nên dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 nguyên âm đôi.

nghĩa” không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 1 của nguyên âm đôi.



4. HĐ vận dụng, trải nghiệm:

- Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười.

- Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng của các từ sau: khoáng sản, thuồng luồng, luống cuống

- HS trả lời


- Học thuộc quy tắc đánh dấu thanh.

- HS lắng nghe và thực hiện

Điều chỉnh - Bổ sung:

..................................................................................................................................................................................................................................................................Toán

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT



1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”. HS cả lớp làm được bài 1, 2.

2.Kĩ năng: Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”

3- Hình thành, phát triển năng lực :

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

4. Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

- GV: SGK, bảng phụ…

- HS : SGK, bảng con

2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học



- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…

- Kỹ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kỹ thuật trình bày một phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động:

- Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước (GV hô Trời, HS phải nêu tên được 1 con vật sống trên trời, hô Cá, HS phải nói được là Nước,...)

- Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng

- HS tham gia trò chơi để tạo không khí vui vẻ trước khi vào giờ học.

- 2 học sinh nêu
- Lớp nhận xét

- HS ghi vở

2. HĐ thực hành:


- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận nhóm để làm bài

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

+ Cùng số tiền đó, khi giá tiền 1 quyển vở giảm đi số lần thì số quyển vở thay đổi như thế nào?

- Yêu cầu học sinh làm bài

- Yêu cầu học sinh nêu bước tìm “tỉ số” trong bài giải

- Giáo viên đánh giá

Bài 2: HĐ cặp đôi



- Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi làm bài theo gợi ý:

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

+ Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi người hàng tháng thay đổi như thế nào?

+ Muốn biết trung bình hàng tháng của 1 người giảm bao nhiêu, chúng ta phải làm gì ?

- Yêu cầu học sinh làm bài.


tải về 263.82 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   34




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương