Sự thay đổi hệ thống



tải về 383.74 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích383.74 Kb.
#31250
1   2   3   4

Tài liệu tham khảo:

Berend T. Iván (2001): Capitalism trong Baltes, P. B., Smelser, N. J. (ed.) International Encyclodedia of the Social & Behaviorial Sciences. Vol. 3, Elsevier, New York, pp. 1454-1459.

Böröcz, F., Róna-Tas, A. (1995): Small Leap Forward: Emergence of New Economic Elites. Theory and Society, Vol. 24. No. 5. pp. 751-781

Csite, A., Kovach I. (1997): Piacigazdaság és gazdasági elit 1993-1997 (Nền kinh tế thị trường và elit kinh tế 1993-1997). Politikatudományi Füzetek, MTA Politikai Tudományok Intézete, Budapest.

Csurgó, B., Himesi, Zs., Kovach I. (2002): Elitek és politikai preferenciák (Các elit và sở thích chính trị). Trong Kurtán S., Sándor P., Vass L., (ed.): Magyarország politikai évkönyve 2001-ről, (Niên giám chính trị Hungary năm 2001), 1. kötet. Demokrácia Kutatások Magyar Központja Közhasznú Alapítvány, Budapest, pp. 318-336.

EBRD (2005): Transition Report 2004. EBRD, London.

EBRD (2006): Economic Statistics, www.ebrd.com/country/sector/econo/stats/sci.xls

Economist (2005): The cauldron boils. Economist,Sept. 29.



Economist (2007): Caught between right and left, town and country. Economist, March 8.

Ferge Zsuzsa (1996): A Rendszerváltsás megitélése (Đánh giá sự thay đổi hệ thống). Szociológia Szemle, 1.sz. pp. 51-74.

Fisher, S., Dornbusch, R. (1983): Economics, McGraw-Hill, New York.

Fogarassy, E. (2001): Visszamenőleges igazságtétel Közép-Kelet-Európában, a rendszerváltsás után (Thực hiện công lý hồi tố ở Trung-Đông-Âu, sau thay đổi hệ thống). Jogtudományi Közlöny, 56. évf. 9. sz. pp. 381-387.

György, P. (2006): Kádár János – a forradalom évfordulóján (Kádár János – nhân ngày kỷ niệm cách mạng). Élet és Irodalom, November 10. 50 évf. 45 sz. p. 16.

Halmai, G. (2006): Facing with the Legacy of Human Rights Violations. Post-communist Approaches to Transitional Justice. Trong Gómez Isa, F., de Feyter K. (ed.): International Protection of Human Rights: Achievements and Challeges. University of Deusto, Bilbao, pp. 639-656.

Hankiss E. (1989): Kelet-európai alternativák (Những lựa chọn khả dĩ Đông-Âu). Közgazdasági és Jogi Könyvkiadó, Budapest.

Heilbronner, R. L. (1980): The Worldly Philosophers. Simon and Schuster, New York.

Heilbronner, R. L. (1991): Capitalism. Trong Eatwell, J., Milgate, M., Newman, P. (ed.) The New Palgrave. A Dictionary of Economics, Vol. 1. MacMillan, London, pp. 347-353.

Human Rights Watch (2007): China: Repression Spikes as People's Congress Closes. http://china.hrw.org/press/china_repression_spikes_as_people_s_congress_closes

Kende, P. (2000): Igazságtétel (Thực hiện công lý). Beszélő, III. folyam, V. évf. 3. sz. pp. 86-90.

Kolosi, T., Sági, M. (1999): Change of system – change of elit. Trong Spéder Zs. (ed.) Hungary in Flux. Kramer, Hamburg, pp. 35-55.

Kontler L. (1993): Előszó (lời nói đầu). Trong Kontler L. (ed): Tulélők. Elitek és társadalmi változás az újkori Európában (Những người sống sót. Elit và sự biến đổi xã hội ở Châu Âu cận đại). Atlantisz, Budapest, pp. 7-9.

Kornai J. (1997): “Thay đổi hệ thống có nghĩa là gì và không có nghĩa là gì” trong Lịch sử với những bài học, NXB Tri thức, 2008, tr. 54-85, bản điện tử tại: http://www.kornai-janos.hu/online%20pub%20masnyelv.html

Kornai J. (2002): Hệ thống xã hội chủ nghĩa, NXB Văn hoá Thông tin.

Kovach, I. (ed.) (2002): Hatalom és társaldalmi változás: A posztszocialismus vége (Quyền lực và sự biến đổi xã hội. Hậu chủ nghĩa xã hội chấm dứt). Napvilág Kiadó, Budapest.

Kövér, Gy. (2002): A felhatalmazás íve (Vòng cung uỷ quyền). Új Mandátum Könyvkiadó, Budapest.

Lakatos E. (1942): A magyar politikai vezetőréteg 1848-1918 (Tầng lớp lãnh đạo chính trị Hungary 1848-1918). Tác giả tự xuất bản, Budapest.

Laki, M., Szalai, J. (2004): Vállalkozók vagy polgárok? A nagyvallalkozók gazdasági és társadalmi helyzetének ambivalenciái az ezredforduló Magyarországán (Các nhà kinh doanh hay các công dân? Tính nước đôi của tình trạng kinh tế và xã hội của các nhà kinh doanh lớn ở nước Hungary lúc giao thiên niên kỷ). Osiris Kiadó, Budapest.

Lengyel Gy. (1989): Vallalkozók, bankárok, kereskedők: A magyar gazdasági elit a 19 században és a 20 század első felében (Các nhà kinh doanh, các nhà bank, các thương gia: elit kinh tế Hungary trong thế kỷ 19 và nửa đầu thế kỷ 20). Magvető Kiadó, Budapest.

Lengyel Gy. (1997): A gazdasági elit átalakulása (sự biến đổi của elit kinh tế). Közszolgálati Tanulmányi Központ, BKE, Budapest.

Mankiw, N. G. (2001): Principles of Economics, Second Edition. Hartford College Publishers, New York.

OECD (2005b): Economic Surveys: China. OECD, Paris, vol. 13

Péter L. (1993): Az arisztokrácia, a dzentri és a parlamentáris tradíció a XIX századi Magyarországon (Tanagf lớp quý tộc, truyền thống quý tộc mới và nghị viện ở Hungary thế kỷ 19). Trong Kontler L. (ed.): Tulélők. Elitek és társadalmi változás az újkori Európában. Atlantisz, Budapest, pp. 191-241.


Pryor F. L. (2005): Market Economic Systems. Journal of Comparative Economics, Vol. 13. No. 1, pp. 25-46.

Pryor F. L. (2006): Economic Systems of Developing Nations. Comparative Economics Studies, Vol.48, No.1, pp. 77-99.

Qiuan, Y. (2003): How reform worked in China. Trong Rodrik, D. (ed.): In search of prosperity: Analytic Narratives on Economic Growth. Princeton University Press, Princeton, pp. 297-333.

Rainer M. J. (2000): Az újratemetés felmutatta az ősbűnt (Sự cải táng cho thấy rõ tội tổ tông) – do Seres László phỏng vấn, Élet és Irodalom, okt. 20. 44. évf. 42. sz.

Sági Matild (2006): A lakossági elégedettség alakulása (Diễn biến của sự bất mãn của dân cư). Trong Szivós Péter, Tóth István György: Feketén-fehéren. Tárki monitor jelentések, 2005. Tárki, Budapest, pp. 149-162.

Rubinstein, W. D. (1993): A brit elit iskolaztatása és társadalmi eredete 1880-1970 (Việc dạy dỗ elit Anh và nguồn gốc xã hội của nó). Trong Kontler L. (ed.): Tulélők. Elitek és társadalmi változás az újkori Európában. Atlantisz, Budapest, pp. 117-190.

Schumpeter J. A. (1942): Capitalism, Socialism, and Democracy. Harper and Row, New York.

Spéder Zs. (ed.) (1999): Hungary in Flux. Kramer, Hamburg.

Staniszkis, J. (1991): “Political Capitalism” in Poland. East European Politics and Societies, Vol. 5. No. 1, pp. 127-141.

Stone L. (1993): Anglia és a nyitott nemesség (Nước Anh và tầng lớp quý tộc mở). Trong Kontler L. (ed.): Tulélők. Elitek és társadalmi változás az újkori Európában. Atlantisz, Budapest, pp. 77-116.

Szalai, E. (1997): Az elitek átváltozása (Sự chuyển biến của các elit). Cserépfalvi Kiadó, Budapest.

Szelényi, Sz., Szelényi, I., Kovach, I. (1995): The Making of the Hungarian Postcommunist Elite: Circulation in Politics, Reproduction in the Economy. Theory and Society, . 24. No. 5, pp. 697-722.

Vásárhelyi Mária (2005): Csalódások oka. Rendszerváltás alulnézetben (Nguyên nhân của những thất vọng. Sự thay đổi hệ thống nhìn từ bên dưới). MTA Társadalomkutató Központ, Budapest.


*Tôi muốn cảm ơn cộng sự của tôi, Péter Noemi, người đã giúp tôi tổng hợp và xử lý tư liệu lý thuyết liên quan đến các hệ thống và thay đổi hệ thống và những phát biểu chính trị trong những ngày này. Tôi cảm ơn sự hợp tác của Zdenek Kudra và Nagy Eszter trong những nghiên cứu làm cơ sở cho tiểu luận. Tôi mang ơn Gedeon Péter, Halmai Gábor, Kontler László, Kovách Imre, Kövér György, Timur Kurán, Madarász Aladár và Rosna-Tas Ákos vì các lời khuyên của họ.

Đối tượng của tiểu luận này – việc làm rõ khái niệm chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội, nền dân chủ và thay đổi hệ thống – khiến tôi quan tâm từ lâu. Đầu tiên mười năm trước, trong bài báo Kornai (1997) tôi đã trình bày những suy nghĩ của mình liên quan đến đề tài này. Đầu đề của bài báo khi đó (Thay đổi hệ thống có nghĩa là gì và không có nghĩa là gì) cũng gợi ý rằng nó là tiền trạm tinh thần của tiểu luận hiện tại có đầu đề tương tự. Kinh nghiệm thu được và nghiên cứu trong mười năm kể từ đó đã cho phép tôi trình bày những suy ngẫm đang lên men lúc đó, bây giờ ở dạng trau chuốt hơn. Để tránh sự trùng lặp bài báo mười năm trước không được tôi chọn vào cuốn sách này.


[Nguyễn Quang A dịch từ nguyên bản tiếng Hungary: Mit jelent a “rendszerváltsás”? trong cuốn Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản, dân chủ và thay đổi hệ thống (Szocializmus, kapitalizmus, demokrácia és rendszerváltás, Akadémiai Kiadó, 2007, tr.112-135); các chú thích đánh dấu * tiếp theo là của người dịch].


* Quảng trường Kossuth ở trước toà nhà Quốc hội nổi tiếng của Hungary, mang tên một lãnh tụ cách mạng tư sản lỗi lạc của Hungary, Kossuth Lajos.


1 Nguồn của các đòi hỏi có thể thấy ở trên: “158 năm qua chưa có sự phản bội như vậy – 158 éve nem volt elyen árulás”, Magyar Nemzet Online, 2006, oktober 7. Vài trích dẫn thêm. “Một bộ phận những người phát biểu tại quảng trường Kossuth muốn hiến pháp mới dựa trên luận thuyết sacra corona [Szent Korona-tan, truyền thống lịch sử bất thành văn tạo cơ sở cho hiến pháp Hungary từ thời lập quốc mà tư tưởng nhà nước Hungary luôn dựa vào, N.D.], muốn quốc hội lập hiến, sự thay đổi hệ thống” (Nguồn: Magyar Nemzet Online, 2006, szeptember 21). “Kết thúc long trọng ngày kỷ niệm, tự do thật sự và sự thay đổi hệ thống sẽ là quốc hội lập hiến được tổ chức ngày hôm đó”. (Nguồn: Kitartanak a Kossuth téri tüntetők, Figyelő, 2006, október 16). “... người ta cũng đã thúc giục sự thay đổi hệ thống, bởi vì theo các diễn giả đã chẳng ai hỏi ý nguyện của nhân dân xem họ muốn sống tại Hungary dưới hình thức nhà nước như thế nào”. (Nguồn: Rendszerváltást követeltek a Kossuth téren. Magyar Nemzet Online, 2006. oktober 5). “Hai diễn giả đã nhấn mạnh rằng cần ... hiến pháp mới, sự thay đổi hệ thống mới, bộ luật hình sự mới”. (Nguồn: Új alkotmány, új rendszerváltás kell. Hírszerző báo Internet, 2006. november 4).

2Đáng tiếc, ở đây chúng ta lại phải tính đến một sự lẫn lộn khái niệm nữa, chủ yếu trong giới những người không quen với cặp đối lập “thực chứng verus chuẩn tắc” [positve versus normative] được sử dụng trong lý luận khoa học. Khá phổ biến là những nhận xét thuận lợi, việc nêu ra lập trường chuẩn tắc tán thành được gọi là ý kiến “tích cực- positive”, còn các đánh giá bất lợi được coi là “tiêu cực-negative”. [Trong tiếng Việt không có sự lẫn lộn đó, nếu dịch đúng nghĩa của positive và negative tuỳ theo ngữ cảnh (positive: dương, tích cực, khẳng định, thực chứng; negative: âm, tiêu cực, phủ định,-), N.D.]. Chiến dịch làm rõ khái niệm là vô vọng đối với hai cách dùng từ “positive” này. Tôi chỉ giới hạn ở cách sử dụng thứ nhất của từ positive (thực chứng) trong những giải thích riêng của tôi (tức là đối lập với “chuẩn tắc-normative”), còn nói về các đánh giá tôi sẽ luôn dùng các từ đồng nghĩa, thí dụ (với tích cực-positive) dùng các tính từ “thuận lợi”, “tán thành”, (với tiêu cực-negative) “bất lợi” hay “không tán thành” như các cặp từ đối lập. Đối với người khác – chí ít đối với các nhà phân tích chuyên nghiệp, các nhà nghiên cứu, các thầy giáo – tôi cũng khuyến nghị như vậy, nhưng tôi không tin là nhiều người sẽ làm theo khuyến nghị này.

3Tiêu chuẩn thực chứng là: các cá thể thuộc cùng loài sinh sôi lẫn nhau, và có khả năng tạo ra con có khả năng sinh sôi.


4Bảng tổng quan về 26 nước xã hội chủ nghĩa được công bố trong Hệ thống xã hội chủ nghĩa (2002), được cập nhật với những thông tin mới, có thể thấy ở cuối tiểu luận thứ 7 của cuốn sách này (tr. 159-162).

5Tổng quan ngắn gọn về truyền thống trí tuệ sử dụng khái niệm chủ nghĩa tư bản và đối sánh hai hệ thống lớn với nhau có thể thấy trong các công trình sau đây: Berend (2001), Heilbronner (1980), (1991).


6Các nhà khoa học xã hội đương thời chia rẽ trong việc sử dụng các cách tiếp cận được phác hoạ ở trên. Để minh hoạ hãy ngó tới hai cuốn sách giáo khoa có uy tín và phổ biến rộng rãi trong các đại học, cao đẳng Mỹ. Fischer-Dornbusch (1983) sử dụng cặp khái niệm “chủ nghĩa tư bản versus chủ nghĩa xã hội”, ngược lại Mankiw (2004) thì tránh dùng.

7Cùng với các cộng sự của tôi chúng tôi đã rà soát tất cả các số của các báo [kinh tế] Heti Világgazdaság, Magyar NarancsHitel xuất bản vào thời kỳ đầu thay đổi chế độ. Khoảng các năm 1992-1993 bắt đầu lác đác xuất hiện từ chủ nghĩa tư bản trong các bài viết.

Gần đây György Péter nhắc tới sự làm thinh đặc biệt, ngượng ngùng này: “... năm 1989 tuyên bố và hứa hẹn hệ thống đa đảng, và hầu như đã chẳng ai nói về chủ nghĩa tư bản cả. Chính phủ này thay chính phủ khác, và tất cả đều có lý do để dè chừng không cho dân cư biết thực tế của chủ nghĩa tư bản” (György, 2006).





*Năm 1919 với sự lãnh đạo của Kun Béla cách mạng vô sản Hungary thắng lợi, chính quyền Xôviết Hungary được thành lập (khủng bố đỏ), sau đó bị đánh bại và thay thế cho nó là chính thể chuyên chế của Horthy với khủng bố trắng (thuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa). Chính quyền của tổng thống Salvador Allende theo đường lối xã hội chủ nghĩa đã bị Pinochet làm đảo chính lật đổ năm 1973 và thời kỳ Pinochet cai trị Chile sau đó không phải là chế độ dân chủ mà là một nền độc tài (thuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa).


8Tiểu luận số 5 (tr. 85-88 của cuốn Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản, dân chủ và thay đổi hệ thống) đã có bàn về giải nghĩa khái niệm nền dân chủ. Không thể tránh khỏi một chút trùng lặp giữa trình bày ở đó và ở đây, tuy nhiên ở đây tôi có đưa ra các quan điểm mà tôi chưa đề cập trong tiểu luận số 5. [Có trong Lịch sử với những bài học, tr. 86-149].

9Tiểu luận số 3 (tr. 55-59 của Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản, dân chủ và thay đổi hệ thống) đã nhấn mạnh: sự phân biệt chính giữa những người cộng sản và những người xã hội dân chủ là họ đối xử ra sao với các thủ tục của nền dân chủ. Người cộng sản sẵn sàng không coi các thủ tục này ra gì, chiếm quyền lực bằng vũ lực, và một khi đã chiếm thì không muốn rời bỏ. Họ coi dân chủ là “hình thức”, là các quy tắc chơi rỗng tuếch. Ngược lại, người dân chủ xã hội không bao giờ vượt qua các quy tắc thủ tục dân chủ, sau khi thắng trong bầu cử họ muốn lên nắm quyền, và sẵn sàng từ bỏ sự nắm quyền trong trường hợp thua trong bầu cử. [Bản tiếng Việt: http://www.kornai-janos.hu/online%20pub%20masnyelv.html].


10Sự gắn bó nhất quyết với hình thức chính thể dân chủ có vị trí rất cao trong thang giá trị của riêng tôi. Tôi trình bày lập trường chuẩn tắc của mình trong tiểu luận số 5 (tr. 97 của Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản, dân chủ và thay đổi hệ thống). [http://www.kornai-janos.hu/online%20pub%20masnyelv.html]


11Sự phê phán nói chung về chủ nghĩa tư bản hiện nay gắn chặt với sự công phẫn chống toàn cầu hoá. Trong đó nhiều loại quan điểm, trong nhiều trường hợp mâu thuẫn nhau, pha trộn với nhau. Họ coi sự bóc lột của các nước giàu đối với các nước nghèo và kém phát triển là đáng phẫn nộ. Hay họ coi cuộc cạnh tranh do sự tham gia chặt hơn vào thương mại quốc tế gây ra cho các nước kém phát triển là quá nguy hiểm, họ sợ công ăn việc làm trong nước bị cạnh tranh. Việc khảo sát trào lưu chính trị và trí tuệ có ảnh hưởng lớn này vượt quá khuôn khổ của tiểu luận này.

*Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc 1918 mà Áo-Hung là một bên thất trận, Hungary chấm dứt chế độ liên hiệp với Áo quay trở lại Vương quốc Hungary (lãnh thổ gồm Hungary hiện nay chiếm khoảng 1/3 diện tích, 2/3 còn lại là một phần của Áo, Slovenia, Serbia, Croatia, Rumani, Ukraina, Slovakia). Tình hình Hungary rối ren, năm 1919 chính quyền cộng sản được thiết lập rồi sụp đổ. Các nước thắng trận đã chia lại lãnh thổ của Vương quốc Hungary và Hiệp ước Trianon được ký năm 1920.


*Cuộc chiến giải phóng (szabadságharc) 1848-1849 là cuộc chiến đấu bảo vệ thành quả của cách mạng tư sản Hungary 1848 chống lại sự can thiệp từ bên ngoài. Cuộc chiến tranh tự vệ bị thất bại, Hungary lại thuộc sự đô hộ của chế độ Habsburg; theo thỏa hiệp (kiegyezés) với Áo năm 1867 Hungary chưa hoàn toàn độc lập nhưng được tự trị ở mức cao.

*Trong chế độ độc tài, thì xu hướng này có thể (trong chế độ độc tài không nhân từ thì chắc chắn ) được củng cố và chỉ những kẻ tồi mới lên đỉnh. Vì thế sự cạnh tranh trong lĩnh vực chính trị là rất quan trọng, đó là một trong những lý do vì sao chế độ dân chủ ưu việt hơn hẳn xét về dài hạn. Tỷ lệ của nền độc tài nhân từ là nhỏ và luôn chuyển sang dân chủ sau một thời gian không dài, còn nền độc tài không nhân từ thì có rất nhiều và nó có thể duy trì rất lâu.

12Về các cuộc tranh luận và các nỗ lực dàn xếp ở Hungary xem Fogarassy (2001), Halmai (2006), Rainer (2000). Một phần của các tác phẩm này cũng đề cập đến các quá trình tương tự xảy ra ở các nước hậu xã hội chủ nghĩa khác.


13Trong các thành viên mới của EU, Rumani là ngoại lệ, nơi lúc ban đầu của thay đổi hệ thống người ta tử hình Ceausescu và vợ ông ta.


14Về mặt hình thức, trong các cuộc đàm phán bàn tròn đã không có thoả thuận ngăn cản việc truy cứu trách nhiệm theo các thủ tục luật hình sự (xem Rainer, 2000). Thế nhưng, việc bỏ qua các vụ án trong diễn tiến thật của các sự kiện trong các năm muộn hơn chứng tỏ rằng cả hai bên đã ngầm hiểu các thoả thuận như vậy.



15Tôi còn quay lại các vấn đề thực hiện công lý và bất bạo lực, cũng như thế lưỡng nan về lựa chọn giữa các giá trị mâu thuẫn nhau gắn với các vấn đề đó trong tiểu luận thứ 7 (của cuốn Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản, dân chủ và thay đổi hệ thống, tr. 141-143).


16Theo Kende (2000), có thể trong đầu các năm 1990 Hungary đã đi quá xa trong khía cạnh này. Có lẽ khi đó vẫn có thể áp dụng được các thủ tục thực hiện công lý tương thích với tính bất bạo lực của chuyển đổi. Vấn đề, tất nhiên, là ngày nay, 15-18 năm muộn hơn, liệu còn khả thi hay không.


17Tôi còn quay lại sự chuyển đổi của Trung Quốc trong Phụ lục của tiểu luận này.

*Xem bản tiếng Việt Chủ nghĩa xã hội thị trường, thị trường xã hội chủ nghĩa tại:

http://www.kornai-janos.hu/online%20pub%20masnyelv.html




tải về 383.74 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương