Phân tích dược triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo độ sâu của bỏng



tải về 111.8 Kb.
trang2/9
Chuyển đổi dữ liệu21.05.2023
Kích111.8 Kb.
#54722
1   2   3   4   5   6   7   8   9
ChandoanvaDieutri Bong
HuongdanvietLV (1)

Đánh giá mức độ tổn thương bỏng


Bỏng là một loại tổn thương đặc biệt do các yếu tố lý hóa gây nên, tổn thương da là chủ yếu và những rối loạn tổn thương phức tạp toàn thân.
Đánh giá mức độ tổn thương bỏng là xác định tình trạng nặng nhẹ của bệnh, dựa vào 5 định luật sau:
        1. Tác nhân gây bỏng


- Có rất nhiều tác nhân gây bỏng: Mức độ huỷ hoại của tác nhân càng mạnh, thời gian tiếp xúc với tác nhân càng lâu thì bỏng càng nặng.
- Nhiệt độ cao đến 450C đã đe dọa tổn thương da, khoảng 550C thương tổn bỏng còn có thể hồi phục, trên 650C da đã bị hoại tử.
          1. Bỏng nhiệt

- Bỏng nước sôi.
- Bỏng do lửa cháy.
- Bỏng do kim loại nóng chảy, nung đỏ...
Điện thế cao, ra lửa điện gây tổn thương bỏng tại chỗ và gây ra những rối loạn về thể dịch.
- Một số yếu tố vật lý như nắng hè, tia hồ quang, tia x, ra phóng xạ tác dụng mạnh kéo dài xẽ gây bỏng và rối loạn cấu tạo của da.
          1. Bỏng hóa chất

- Axit mạnh pH dưới 4, kiềm mạnh pH trên 10, phospho trắng làm bỏng tại chỗ và gây nhiễm độc toàn thân.
          1. Bỏng do vôi tôi nóng

Vừa do nhiệt vừa do hóa chất (kiềm).
        1. Vị trí bị bỏng


Cùng một tác nhân chung gây bỏng, ở những vị trí khác nhau trên cơ thể lại có mức độ nặng nhẹ khác nhau, bỏng nặng là ở những chỗ da mỏng những vùng dễ nhiễm trùng, những nơi có chức năng quan trọng. Ví dụ như đầu mặt cổ, nách, bàn ngón...
        1. Thể tạng bệnh nhân


Cùng một hoàn cảnh bị bỏng như nhau như bệnh nhân là trẻ em, người già yếu, người có bệnh mãn tính như tim mạch, tiết niệu... sẽ nặng bơn.

        1. tải về 111.8 Kb.

          Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương