Phân tích dược triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo độ sâu của bỏng



tải về 111.8 Kb.
trang4/9
Chuyển đổi dữ liệu21.05.2023
Kích111.8 Kb.
#54722
1   2   3   4   5   6   7   8   9
ChandoanvaDieutri Bong
HuongdanvietLV (1)

Độ sâu tổn thương bỏng


Độ sâu của bỏng là tổn thương giải phẫu trên bề dày của da do bỏng gây nên. Như vậy tổn thương càng sâu thì bỏng càng nặng.
Có nhiều cách chia độ sâu của bỏng, thường dùng cách chia làm 5 độ.
- Độ I: Chỉ tổn thương phần ngoài lớp thượng bì. Vết bỏng nóng rát đỏ và khô, sau vài ngày thâm lại độ một tuần lễ xe bong ra, da có màu trắng, cuối cùng khỏi hẳn không có sẹo.
- Độ II: Tổn thương hết lớp thượng bì, chớm vào lớp trung bì. Vết bỏng có các phổng nước, khi có phổng nước vỡ hay trượt da thi nền vết bổng nhẵn đỏ luôn luôn ướt. Khi khỏi có sẹo màu hồng, mềm mại, lông van còn. Bỏng độ II với diện tích rộng toàn thân có sốc bỏng.
- Độ III: Tổn thương đến lớp trung bì, ngoài các nang lông là độ 3 nông, trong các nang lông là độ 3 sáu. Tình trạng toàn thân như bỏng độ II. Tại chỗ vết bỏng hoại tử không hoàn toàn, hoại tử khô thì như miếng thịt bị nướng dở, hoại tử ướt trông như miếng thịt luộc dở, nền vết bỏng loang lổ như mặt bàn đá hoa, khi khỏi để lại sẹo trắng, cứng, lông không còn, màu sắc da thay đổi.
- Độ IV: tổn thương bỏng vào đến lớp Hạ bì. Toàn thân như bỏng độ II. Tại chỗ là tình trạng hoại tử hoàn toàn hoại tử khô hay ướt. Khi khỏi sẹo bỏng độ 4 co cứng, răn rúm.
- Độ V: Tổn thương hết bề dày của da và đến cơ xương ở bên trong, quan hệ giữa diện tích và độ sâu của bỏng được frank nêu lên thành số liệu, gọi là chỉ số frank, mỗi đơn vị của chỉ số này bằng 1% bỏng nông (độ 2, 3 nông) và 0,33% bỏng sâu (độ 3, sâu 4).
      1. Diễn biến


Bỏng là một bệnh vì tổn thương tại chỗ gây ra nhiều rối loạn toàn thân nặng nề và diễn biến rất phức tạp. Một trường hợp bỏng với mức độ trung bình diễn biến thường trải qua 4 giai đoạn.
        1. Sốc bỏng


Sốc bỏng xảy ra trên một bệnh nhân bỏng nặng, điển hình sau giờ thứ sáu, kéo dài đến 48 hay 72 giờ sau do các nguyên nhân lãm giãn mạch.
- Đau rát tại chỗ gây kích thích rồi ức chế thần kinh trung ương.
- Mất huyết tương vì thoát dịch qua vết bỏng.
- Tái hấp thu các chất độc nội sinh của vết bỏng.
Dấu hiệu lâm sàng điển hình bao gồm:
- Nạn nhân có tình trạng kích thích vật vã, khát nước.
- Mạch nhanh huyết áp giảm, nhịp thở nhanh nông.
- Số lượng nước tiểu ít hay vô niệu, tỷ trọng nước tiểu tăng.
- Xét nghiệm:
- Điện giải đồ: Na+, Cl- giảm; K+ tăng.
- Ure máu và Créatinin tăng.
- Albumin niệu tăng.

        1. tải về 111.8 Kb.

          Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương