Phân tích dược triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo độ sâu của bỏng



tải về 111.8 Kb.
trang7/9
Chuyển đổi dữ liệu21.05.2023
Kích111.8 Kb.
#54722
1   2   3   4   5   6   7   8   9
ChandoanvaDieutri Bong
HuongdanvietLV (1)
Tuổi

sốc nhẹ (ml)

sốc vừa (ml)

sốc nặng (ml)

< 12 tháng

750

1000

1250

1 - 2 tuổi

1500

2000

2500

3 - 6 tuổi

2000

2500

3000

7 - 14 tuổi

2500

3000

4000

> 1 5 tuổi

3000

5000

6000

* Thành phần dịch trên:
- 1/3 là dung dịch NaCl 0,9 %.
- 1/3 là dung dịch glucoza 5 %.
- 1/6 là dung dịch kiềm NaHCO3 1,4%.
- 1/6 là dung dịch keo (máu, Plasma...)
* Cách truyền dịch:
- Phải chọn ngay 1 hoặc 2 tĩnh mạch, tốt nhất là bộc lộ tĩnh mạch, để đảm bảo truyền dịch trong 8 giờ đầu truyền hết 1/2 số lượng dịch. Số còn lại chia đều huyện trong những giờ sau: Đây là số lượng dịch truyền ngày đầu sau bỏng. Ngày hôm sau tùy theo anh trạng mà có thể tăng hay giảm.
+ Ưu tiên truyền điện giải trước.
+ Nếu bệnh nhân còn tỉnh táo, có thể giảm bớt dịch truyền bằng cách cho người bệnh uống nước hoa quả tốt nhất là cho uống Oresol.
+ Phải đặt sonde bàng quang để theo dõi số lượng nước tiểu trong từng giờ để điều chỉnh dịch truyền cho phù hợp.
+ Nếu số lượng nước tiểu ít, urê máu tăng... (có dấu hiệu suy thận) thì không nên truyền máu, plasma. Thay vào đó cho quyền dung dịch glucoza ưu trương hoặc maniton, thuốc lợi tiểu...
+ Nếu Kali máu tăng, dùng dung dịch ngọt ưu trương + Insulin, đồng thời cho lợi tiểu, kiềm...
+ Nếu vô niệu thì chuyển chạy thận nhân tạo.

        1. tải về 111.8 Kb.

          Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương