Phân tích dược triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo độ sâu của bỏng



tải về 111.8 Kb.
trang1/9
Chuyển đổi dữ liệu21.05.2023
Kích111.8 Kb.
#54722
  1   2   3   4   5   6   7   8   9
ChandoanvaDieutri Bong
HuongdanvietLV (1)
    1. Mục tiêu


1. Phân tích dược triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo độ sâu của bỏng.
2. Trình bày được cách sơ cứu và đều trị bỏng và di chứng.
    1. Nội dung


Bỏng là một tổn thương tại chỗ của da chủ yếu hay gặp là do nhiệt, nhưng biểu hiện bệnh lý lại là toàn thân (do đó người ta còn gọi là bệnh bỏng). Những trường hợp bỏng rộng, sâu thường đe dọa đến tính mạng, nhất là ở trẻ em dễ có nguy cơ tử vong do rối loạn nước, điện giải cấp tỉnh và nhiễm độc, hoặc nếu qua được thì cong để lại di chứng.
      1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học của da


- Da là cơ quan lớn nhất trong cơ thể, chiếm 15% trọng lượng thể trạng và bao phủ toàn cơ thể. Bình thường diện ích da người lớn, người Việt Nam khoảng 1.5 m2 da.
- Da có nhiều chức năng: Làm ấm cơ thể, tạo cảm giác và bảo vệ cơ thể.

Cấu tạo lớp da
Trong cấu tạo lớp da hình 1 chỉ có lớp biểu bì là có khả năng tái sinh thực sự. Khi da bị tổn thương thì hàng rào bảo vệ bên ngoài bị hư hại và môi trường bên trong cong bị biến đổi theo. Có thể sự biến đổi này rất nặng nề, phức tạp.
      1. Dịch tễ học


- Bỏng nhiệt xuất hiện từ khi con người biết tạo ra lửa, sử dụng lửa.
- Khoảng 5665 trước công nguyên khi con người biết làm ra đồ gốm và dùng nồi, ấm bằng sành, sứ để đun nấu, bỏng do nhiệt ướt bắt đầu xuất hiện...
- Tai nạn, hỏa hoạn, thiên tai (núi lửa)... gây ra bỏng là thường xuyên, khi mà nền công nghiệp quay càng phát triển thì nguy cơ bỏng càng xuất hiện nhiều hơn.
Bỏng do tai nạn sinh hoạt thường chiếm 60 - 65%, đứng thứ hai là bỏng do tai nạn lao động.
Tác nhân gây bỏng chủ yếu là do nhiệt: Theo Lê Thế Trung bỏng do nhiệt ướt chiếm 39 - 61%, nhiệt khô 27 - 49%.
- Việc điều trị bỏng thì đầu tiên chỉ chú ý đến việc dùng loại thuốc gì đó để bôi, đắp lên vết bỏng, chứ chưa có quan tâm đến hồi sức phòng chống sốc bỏng. Đến khi có sự phát hiện của vi khuẩn và sử dụng kháng sinh thì chủ yếu là dùng kháng sinh đắp, bôi lên vết bỏng.
- Vấn đề hồi sức bỏng được quan tâm nhiều nhất từ trong chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945): Đặc biệt là bù lại khối lượng định truyền ngay trong những ngày đầu.
- Việc phẫu thuật bỏng cũng đã đặt ra khi vết bỏng sâu, khó liền sẹo hoặc di chứng của bỏng cũng là những đều được nghiên cứu, thực hành và ngày càng có nhiều đến bộ trong lĩnh vực này.

      1. tải về 111.8 Kb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương