Nông nghiệp bùi Thị Thơ, Võ Châu Tuấn


 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu



tải về 0.52 Mb.
Chế độ xem pdf
trang2/7
Chuyển đổi dữ liệu26.05.2022
Kích0.52 Mb.
#52113
1   2   3   4   5   6   7
388-Article Text-687-1-10-20200730

2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 
2.1. Nguyên liệu 


TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 2, SỐ 2 (2012)
43 
- Nguyên liệu chính: cây lục bình, rơm rạ khô và phân trâu bò. 
- Nguyên liệu bổ sung: rỉ đường, cám gạo, chế phẩm VIXURA và chế phẩm vi sinh vật 
chức năng của Viện Vi sinh vật - Công nghệ sinh học Hà Nội. 
Bảng 1. Tỉ lệ C:N gần đúng của các nguyên liệu 
Nguyên liệu 
C:N 
Phân trâu, bò

15:1 
Lục bình
2
20:1 
Rơm khô

80:1 
Nguồn: 1. Dickson, N., Richard T., và R. Kozlowski, 1991; 2. Gotaas, Harold B.. 
Composting - Sanitary Disposal and Reclamation of Organic Wastes, p.44,1956 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 
2.2.1. Bố trí thí nghiệm 
Bốn công thức I (20:1), II (30:1), III (40:1) và IV (50:1) được phối trộn lần lượt 
theo tỉ lệ khối lượng nguyên liệu như bảng 2, mỗi khối ủ có tổng khối lượng là 5 tạ. Sau khi 
quá trình ủ hoàn thành, 4 công thức được sử dụng bón cho cây lạc L14 để đánh giá chất 
lượng phân ủ. Toàn bộ các thí nghiệm được lặp lại 3 lần và bố trí theo kiểu khối hoàn toàn 
ngẫu nhiên (RCB).
Bảng 2: Tỉ lệ của các nguyên liêu phối trộn 
Công thức 
Tỉ lệ C:N 
Tỉ lệ nguyên liệu theo khối lượng 
(phân:bèo:rơm) 

20:1 
6:1:1 
II 
30:1 
2:2:1 
III 
40:1 
1:1:1 
IV 
50:1 
1:1:2 
2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi 
 
Các chỉ tiêu nhiệt độ, pH, EC lần lượt được đo đếm bằng nhiệt kế 100
0
C, máy 
đo pH METER B-21, máy đo EC CONDUCTIVITY METER B-173. 
Các chỉ tiêu: Nhiệt độ định kỳ theo dõi 5 ngày/lần; pH, độ dẫn điện (EC) định 
kỳ theo dõi 10 ngày/lần. Tiến hành đo các chỉ tiêu tại 3 vị trí của đống ủ: chân, giữa, và 
đỉnh. 

tải về 0.52 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương