Nhập môn những nguyên lý CƠ BẢn của chủ nghĩa mác-lênin a. Khái lưỢc về chủ nghĩa máC – LÊnin


II. HAI NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN



tải về 113.01 Kb.
trang12/38
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích113.01 Kb.
#51023
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   38
FILE 20201110 104024 Đề-cương-chi-tiết-NNLCBCCNMLN-F1-2018

II. HAI NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

  1. Nguyên lý và sự phân loại của nguyên lý

    1. Khái niệm “Nguyên lý”

Nguyên lý là hệ thống lý luận căn bản của một học thuyết khoa học làm nền tảng cho học thuyết khoa học đó. Đó là hệ thống lý luận phản ánh nhận thức tổng quát của một khoa học về phạm vi, lĩnh vực mà nó nghiên cứu, được quan niệm như những chân lý chắc chắn, thực hiện chức năng nhận thức, giải thích thể giới và định hướng hoạt động của con người.

    1. Sự phân loại của nguyên lý

  • Nguyên lý đặc thù: (Nguyên lý của các khoa học)

  • Nguyên lý phổ biến: (Nguyên lý triết học).

  1. Hai nguyên lý của triết học Mác – Lênin

    1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

  • Khái niệm “Mối liên hệ”, Mối liên hệ phổ biến”

+ Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự ràng buộc, phụ thuộc, chế ước nhau, làm tiền đề và điều kiện tồn tại cho nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các mặt, trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau.

+ Mối liên hệ phổ biến: là tính tồn tại phổ quát của sự ràng buộc, quy định, phụ thuộc. chế ước lẫn nhau, làm tiền đề và điều kiện tồn tại cho nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau trong toàn bộ thế giới.

Các tính chất của mối liên hệ

+ Tính khách quan

+ Tính phổ biến

+ Tính phong phú, đa dạng



  • Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

+ Mọi sự vật, hiện tượng, mọi yếu tố bộ phận, mọi giai đoạn quá trình cấu thành sự vật hiện tượng đều có mối liên hệ với nhau, đều rang buộc, quy định, phụ thuộc lẫn nhau, đều làm tiền đề điều kiện cho nhau, đều tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau.

+ Tổng thể của các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng, giữa các yếu tố bộ phận, giữa các giai đoạn quá trình đan xen chằng chịt, quy định lẫn nhau và tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau.



  • Về dạng thức: Có mối liên hệ giữa vật chất - ý thức, cái chung – cái riêng, nguyên nhân – kết quả, tất nhiên – ngẫu nhiên, nội dung – hình thức, bản chất – hiện tượng, khả năng – hiện thực.

  • Về phương thức: Mối liên hệ diễn ra trong không gian – thời gian theo cách thức chủ quan – khách quan, trực tiếp – gián tiếp, bên trong – bên ngoài, bên trên – bên dưới,…

  • Về vị trí, vai trò: Có mối liên hệ cơ bản – không cơ bản, chủ yếu – thứ yếu,…

  • Cơ sở của các mối liên hệ hiện thực giữa các sự vật hiện tượng, giữa các yếu tố, bộ phận, các giai đoạn, quá trình là tính thống nhất vật chất của thế giới…

  • Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

+ Nguyên tắc liên hệ: Mọi sự vật hiện tượng đều có mối liên hệ với nhau nên trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn cần phải đặt sự vật trong mối liên hệ của chúng.

+ Nguyên tắc toàn diện

+ Nguyên tắc lịch sử - cụ thể



    1. tải về 113.01 Kb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   38




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương