MỘt số SÂu bệnh hại chính trên cây thông 3 LÁ VÀ biện pháp phòng trừ TẠi lâM ĐỒng I. MỘt số SÂu bệnh hại chíNH



tải về 3.22 Mb.
trang6/9
Chuyển đổi dữ liệu17.12.2017
Kích3.22 Mb.
#35058
1   2   3   4   5   6   7   8   9
Sâu non

6.2. Đặc điểm gây hại

- Sâu xám nhỏ cắn đứt cây non (đặc biệt cây mới gieo sau 15 - 20 ngày) kéo ngọn vào đất để ăn lá và mầm non, phần bị đứt ngang giáp cổ rễ nên rất dễ phát hiện. Có thể phát hiện sâu dễ dàng vào các buổi sáng sớm.

- Sâu non phá hại cây vào ban đêm, ban ngày ẩn nấp ở bờ bụi trong đám cỏ dại hoặc ở độ sâu 3-5 cm dưới đất hay ẩn nấp ở dưới khe bầu ươm cây. Một đêm 1 sâu non có thể cắn đứt 4-5 cây con.

- Sự phá hại của sâu xám nhỏ có liên quan chặt chẽ đến mùa gieo ươm cây, vào cuối tháng 01 và đầu tháng 02.

7. Bệnh héo rũ thông 3 lá (do tuyến trùng Bursaphelenchus sp).

7.1. Triệu chứng gây hại



- Thông bị bệnh héo rũ được phát hiện ở mọi cấp tuổi. Tỷ lệ cây bị bệnh cao ở rừng trồng từ 5 đến 10 tuổi, rừng trồng không được chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh kịp thời.





tải về 3.22 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương