Microsoft Word 12-ktxh-vuong quoc duy(105-113)



tải về 364.68 Kb.
Chế độ xem pdf
trang4/14
Chuyển đổi dữ liệu31.05.2022
Kích364.68 Kb.
#52173
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14
12-KTXH-VUONG QUOC DUY(105-113)
I-II
2.2 Cơ sở thực tiễn 
2.2.1 Các nghiên cứu ngoài nước 
Nhiều nghiên cứu học thuật đã xác định một số 
cách ở đó chu kỳ kinh doanh tác động đến sự chia 
sẻ lao động bán thời gian (Delsen, 1998). Theo nhà 
tuyển dụng, hai tác động có thể đóng vai trò quan 
trọng. Thứ nhất, có sự tác động hỗn hợp. Như chú 
ý bởi Lester (1999), sự dịch chuyển giữa hai nhóm 
lao động tăng lên bởi vì ngành nghề với sự chia sẻ 
phần lớn lao động trọn thời gian, ví dụ như ngành 
sản xuất và kiến trúc, thường chịu tác động sớm 
hơn và bị tác động mạnh hơn bởi chu kỳ kinh 
doanh hơn những ngành nghề khác. Vì thế, việc 
làm bán thời gian có thể phản ứng nhẹ với tác động 
của chu kỳ kinh doanh hơn tổng số việc làm. Thứ 
hai, sự thay đổi trong cùng ngành nghề có thể đẩy 
việc làm bán thời gian trong thời gian suy thoái vì 
người tuyển dụng cung cấp việc làm bán thời gian 
như là một cách để điều chỉnh giờ làm việc trong 
suốt chu kỳ, trong khi vẫn tiếp tục đáp ứng giờ làm 
việc (Delsen 1998). Điều này cho phép người lao 
động vào đúng vị trí và người tìm việc tránh được 
thất nghiệp dài hạn. Vì thế, trong suốt thời gian suy 
thoái, nhà tuyển dụng có thể giảm số giờ làm việc 
trên nhóm nhân sự hiện tại hoặc thuê công nhân 
mới làm việc bán thời gian. Tuy nhiên, như khuyến 
nghị bởi Lester (1999) cho Úc và Faber (1999) cho 
Mỹ, người ta không nên nghĩ rằng hầu hết lao động 
trọn thời gian chuyển sang việc làm bán thời gian ở 
vị trí hiện tại.
Ngược lại, người lao động nên dịch chuyển 
trong thời gian thất nghiệp. Hơn nữa, khi nhà tuyển 
dụng sử dụng lao động bán thời gian để giám sát 
người lao động ở vị trí trọn thời gian (Houseman 
2001) và doanh nghiệp có thể có nhu cầu nhiều hơn 
và hạn chế rủi ro phải thuê nhân viên mới trong 
khoảng thời gian xấu nhất mà họ có thể thích tuyển 
dụng có hệ thống những lao động bán thời gian 
hơn lao động trọn thời gian trong thời điểm kinh tế 
tăng trưởng chậm. Trong thời gian tăng trưởng, nhà 
tuyển dụng có thể cung cấp nhiều hợp đồng trọn 
thời gian cho công nhân bán thời gian để có thể 
tăng nguồn lợi cho lực lượng lao động, như trường 
hợp của Thuỵ Điển những năm 1980s (Sundström 
1991).
Như khẳng định bởi Doudeijns (1998), những 
khó khăn tài chính để tìm kiếm việc làm có tác 
động quan trọng lên quyết định làm thêm, trong khi 
công việc làm thêm không quyết định thu nhập 
cao. Ngược lại, những thuận lợi trong công việc, 
thắt chặt các tiêu chí đánh giá bắt buộc và quản lý 
nâng cao quá trình thực hiện của họ có thể làm 
giảm bớt các khiếm khuyết tài chính.
2.2.2 Các nghiên cứu trong nước 
Theo tác giả Nguyễn Thị Như Ý (2012) trong 
nghiên cứu về khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh 
viên của Trường Đại học Cần ThơSử dụng phân 
tích phân biệt, kết quả điều tra cho thấy có 10 nhân 
tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi làm thêm của sinh 
viên. Sau khi phân tích nhân tố tác giả gom nhóm 
lại được 3 nhóm nhân tố đó là kinh nghiệm - kỹ 
năng, chi tiêu của sinh viên và kênh thông tin tìm 
việc. Bên cạnh đó, Trần Thị Ngọc Duyên và Cao 
Hoài Thi (2009) trong nghiên cứu các nhân tố ảnh 
hưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp 
nhà nước. Kết quả cho thấy 8 nhân tố ảnh hưởng 
đến quyết định làm việc tại các doanh nghiệp nhà 
nước như: cơ hội đào tạo và thăng tiến, thương 
hiệu và uy tín tổ chức, sự phù hợp giữa cá nhân-tổ 
chức, mức trả công, hình thức trả công, chính sách 
và môi trường tổ chức, chính sách và thông tin 
tuyển dụng, gia đình và bạn bè.

tải về 364.68 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương