Microsoft Word 12-ktxh-vuong quoc duy(105-113)



tải về 364.68 Kb.
Chế độ xem pdf
trang5/14
Chuyển đổi dữ liệu31.05.2022
Kích364.68 Kb.
#52173
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14
12-KTXH-VUONG QUOC DUY(105-113)
I-II
2.3 Phương pháp nghiên cứu 
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 
Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thập từ các 
nguồn như Sở Lao động Thương binh và Xã hội: 
Báo cáo tổng kết cấu trúc lao động hàng năm, đặc 
biệt là báo cáo tình trạng thất nghiệp và một số tài 
liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu; Các Khoa 
trong trường Đại học/Viện nghiên cứu, các tổ chức 
khác: các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội thảo 
có liên quan đến cung cầu lao động. 
Bên cạnh đó, dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng 
bảng câu hỏi soạn sẵn, điều tra trực tiếp 400 sinh 
viên của tất cả các Khóa thuộc các Khoa, Viện và 
Bộ môn của Trường Đại học Cần Thơ. Cách xác 
định cỡ mẫu: 
 Độ biến động dữ liệu: V = p.(1-p) 
 Độ tin cậy (α) 
 Tỷ lệ sai số (MOE) 


Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
 
Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 40 (2015): 105-113 
108 
i
k
i
i
i
u
x
y




 1
0
*


Trong thực tế nhà nghiên cứu thường sử dụng 
độ tin cậy 95% (hay α = 5%, Z2.5% = 1.96), và sai 
số cho phép là 5%, vậy với giá trị p = 0,5 ta có cỡ 
mẫu n đối đa được xác định như sau: 
MOE
V
n
Z
2
2
2
/
1



(với p = 0,5) 
n = (1,96)2.(0.25)/(0,05)2 = 384 
Tiến hành thu thập số liệu bao gồm 400 mẫu 
sinh viên Trường Đại học Cần Thơ để phân tích. 
2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định 
đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ sử 
dụng phương pháp phân tích hồi quy bằng mô hình 
kinh tế lượng Probit. Mô hình hồi quy được trình 
bày như sau: 
(1) 
Trong đó chưa biết. Nó thường được gọi là biến 
ẩn. Chúng ta xem xét biến giả y
i
được khai báo như 
sau : 











0
,
0
0
,
1
*
*
*
1
i
i
y
y
y
(2) 
Mô hình (2) khi chúng ta nhận y
*
i
với 1 hằng số 
dương bất kỳ sẽ không làm thay đổi yi. Vì vậy, 
chúng ta thường giả định rằng var(u
i
) = 1. Điều này 
cố định phạm vi của y
*
i

Trong đó: Y (biến phụ thuộc): đo lường hai khả 
năng là đi làm thêm (1) và không đi làm thêm (0); 
Xj: là các biến độc lập.
Dựa vào kết quả phân tích nghiên cứu đề xuất 
giải pháp năng cao hiệu quả việc làm thêm của sinh 
viên ĐHCT. 

tải về 364.68 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương