Microsoft Word 12-ktxh-vuong quoc duy(105-113)


Bảng 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên



tải về 364.68 Kb.
Chế độ xem pdf
trang9/14
Chuyển đổi dữ liệu31.05.2022
Kích364.68 Kb.
#52173
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14
12-KTXH-VUONG QUOC DUY(105-113)
I-II
Bảng 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên
 
Hệ số hồi quy 
Tác động biên (dy/dx) 
Mức ý nghĩa 
Giới tính 
0,201 
0,154 
0,193 
Khoa 
0,215 
0,153 
0,160 
Năm đang học 
0,845 
0,153 
0,000 
Nơi cư trú 
-0,169 
0,160 
0,290 
Thu nhập 
-0,224 
0,106 
0,035 
Chi tiêu 
-0,999 
0,191 
0,000 
Thời gian rãnh 
0,553 
0,165 
0,001 
Kinh nghiệm-kỹ năng sống 
1,579 
0,355 
0,000 
Kết quả học tập 
0,430 
0,118 
0,000 
Hằng số 
-2,239 

0,000 
Số quan sát: 
400 
Giá trị kiểm định Chi bình phương: 
0,0000 
Hệ số xác định R
2

0,3203 
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 
Kết quả ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến 
quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần 
Thơ được thể hiện trong Bảng 7. Bảng số liệu này 
cho thấy có 6 hệ số hồi quy tương ứng với 6 biến 
độc lập (năm đang học, thu nhập từ gia đình chu 
cấp, chi tiêu, thời gian rãnh, kinh nghiệm-kỹ năng 
sống và kết quả học tập) có ý nghĩa thống kê ở các 
mức ý nghĩa 1% và 5%. 
Năm đang học: biến này mang dấu dương 
đúng như kỳ vọng và có ý nghĩa ở mức 1%. Những 
sinh viên học năm 3, năm 4 thì đi làm thêm nhiều 
hơn do đã quen thuộc với môi trường sống, môi 
trường học tập và môi trường làm việc nơi đây để 
vận dụng lý thuyết đã được học vào thực tế, rèn 
luyện tính tự lập, học hỏi kinh nghiệm và kỹ năng 
sống để chuẩn bị hành trang cho công việc tương 
lai sau khi tốt nghiệp. 
Thu nhập: với mức ý nghĩa 5%, hệ số ước 
lượng âm nên biến thu nhập có tác động ngược 
chiều với quyết định đi làm thêm của sinh viên. 
Trái với kì vọng, những sinh viên có thu nhập từ 
gia đình chu cấp cao có xu hướng ít đi làm thêm so 
với sinh viên có mức chu cấp gia đình thấp. 
Nguyên nhân là do đa số sinh viên đều có hoàn 
cảnh gia đình khá giả nên mục đích chính của việc 
đi làm thêm không phải là vì thu nhập mà là
vì những nguyên nhân khác. Vì vậy, biến thu
nhập ảnh hưởng ngược chiều với quyết định đi
làm thêm. 
Chi tiêu: với mức ý nghĩa 1%, hệ số ước lượng 
âm nên biến chi tiêu có tác động ngược chiều với 
quyết định đi làm thêm của sinh viên. Trái với kì 
vọng, những sinh viên đủ nhu cầu chi tiêu lại đi 
làm thêm ít hơn. Nguyên nhân là do với mức thu 
nhập mà gia đình chu cấp thì đa số sinh viên đều 
đủ chi tiêu nên số lượng sinh viên không đủ chi 
tiêu rất ít mà số lượng sinh viên đi làm thêm thì lại 
rất nhiều nên biến chi tiêu tác động ngược chiều 
đến quyết định đi làm thêm. 

tải về 364.68 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương