Luân văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Phương Dung


Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



tải về 450.48 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích450.48 Kb.
#16364
1   2   3

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. KẾT LUẬN


Từ những kết quả trong quá trình nghiên cứu như đã trình bày ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

      1. Đã phân lập được gen OsNAC6 từ thư viện cDNA của giống lúa Japonica. Gen OsNAC6 có trình tự nucleotit tương đồng 100% so với trình tự nucleotit của gen OsNAC6 ở giống lúa Japonica trên ngân hàng GenBank(mã số: AB028185.1), 93% với nhân tố phiên mã NAC ở ngô (mã số: EU956242.1) và 91% với nhân tố phiên mã NAC ở bạc hà đắng (mã số: AM500854.1).

      2. Đã thiết kế được vector chuyển gen mang gen OsNAC6 theo thống gateway. Vector pBCKH-OsNAC6 có bộ khung là vector pBI101 và promoter Ubiquitine điều khiển liên tục sự biểu hiện của gen, vì vậy thích hợp cho việc chuyển gen ở lúa nói riêng và thực vật nói chung.

      3. Bước đầu đã xây dựng thành công qui trình chuyển gen OsNAC6 thông qua vi khuẩn Agrobacterium vào giống lúa Pusa Basmati. Đã tối ưu được phương pháp khử trùng hạt đạt hiệu quả 98%, đồng thời tối ưu được môi trường tạo callus đạt hiệu quả 95% và môi trường tái sinh đạt hiệu quả 80% cho giống lúa Pusa Basmati. Từ 100 hạt được đưa vào môi trường tạo callus thu được 12 dòng cây chuyển gen có thể sinh trưởng tốt trên môi trường tái sinh chọn lọc có bổ sung hygromycin . Kết quả kiểm tra sự có mặt của gen OsNAC6 trong các dòng lúa chuyển gen bằng việc sử dụng phản ứng PCR đặc hiệu cho thấy, trong số 12 dòng lúa chuyển gen thì có 11 dòng mang gen OsNAC6, chứng tỏ hiệu suất chuyển gen OsNAC6 vào giống lúa Pusa Basmati là 11%.


4.2. KIẾN NGHỊ


      1. Tiếp tục nghiên cứu biểu hiện của gen OsNAC6 các dòng lúa chuyển gen thông qua các thí nghiệm Northern blot, Real-time PCR…

      2. Nghiên cứu đánh giá đặc điểm sinh trưởng, khả năng chịu hạn nói chung và stress nói riêng của các dòng lúa chuyển gen OsNAC6 so với giống đối chứng.

      3. Tiếp tục nghiên cứu chuyển gen và hoàn thiện quy trình chuyển gen OsNAC6 vào các giống lúa Việt Nam, đặc biệt là các giống lúa Indica.

      4. Tiếp tục nghiên cứu chuyển gen OsNAC6 vào các đối tượng cây trồng nông nghiệp khác như ngô, bông, đậu tương… để nghiên cứu biểu hiện của gen và tìm kiếm khả năng áp dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

  1. Lê Trần Bình (2008), Phát triển cây trồng chuyển gen ở Việt Nam, Bộ sách chuyên khảo, NXB Khoa học và Công nghệ.

  2. Nguyễn Ánh Hồng (2000) Cơ sở Khoa học Công nghệ chuyển gen ở thực vật, Giáo trình cho Cao học Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

  3. Trần Thị Phương Liên (1998), “Chuyên đề 3: Cơ chế phân tử tính chịu hạn của thực vật”.

  4. Lã Tuấn Nghĩa, Vũ Đức Quang, Trần Duy Quý (2004), Cơ sở lý thuyết và ứng dụng công nghệ gen trong chọn tạo giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  5. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di tryền chọn giống thực vật, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

  1. Abe H., Urao T., Ito T., Seki M., Shinozaki K. and Yamaguchi-Shinozaki K. (2003), “Arabidopsis AtMYC2 (bHLH) and At MYB2 (MYB) function as transcriptional activators in abscisis acid signaling”, Plant Cell, 15, pp. 63-78.

  2. Aida M, Ishida T, Fukaki H, Fujisawa H, Tasaka M (1997) Genes involved in organ separation in Arabidopsis: an analysis of the cup-shaped cotyledon mutant. Plant Cell 9: 841-857.

  3. Alamillo JM, Bartels D. (2006), “Light and stage of development influence the expression of desiccation-induced genes in the resurrection plant Craterostigma plantagineum”, Plant Cell Environ, 19,pp. 98-105

  4. Baker, S. S. (1994), “The 5’-region of Arabidopsis thailiana cor15a has cis-acting element that confer cold, drought and ABA regulated gene expression”, Plant Mol. Biol. 24, pp. 701-713.

  5. Bartels D., Sunkars R. (2005), “Drought and salt tolerance in plant”, Critical review in plant science, 24, pp. 23-58.

  6. Bohnert H.L., Jesen R.G. (1996), “Strategies of engineering water stress tolerance in plants”. Tibtech, 14, pp. 89-97.

  7. Bohnert HJ, Nelson DE, Jensen RG. (2005), “Adaptations to environmental stresses”, Plant Cell 7, pp.1099–111

  8. Celebi-Toprak F., Behnam B., Serrano G., Kasuga M., Yamaguchi-Shinozaki K., Naka H., Watanabe JA., Yamanaka S. and Watanabe KN. (2005), “Tolerance to salt stress of the transgenic Tetrasomic Tetraploid Potato, Solanum tuberosum cv. Desiree appears to be induced by the DREB1A gene and rd29A promoter of Arabidopsis thaliana”. Breeding Sciences, 55, pp. 311-319.

  9. Collinge, M. và Boller, T. (2001) Differential induction of two potato genes, Stprx2 and StNAC1, in response to infection by Phytophthora infestans and to wounding. Plant Mol. Biol. 46: 521-529.

  10. Choi H., Hong JH., Ha J., Kang JY., Kim SY., (2000), “ABFs, a family of ABA responsive element binding factors”, Journal of Biological Chemistry, 275, pp. 1723-1730.

  11. Daniels MJ, Mirkov TE, Chrispeels MJ. (2004), “The plasma membrane of Arabidopsis thaliana contains a mercury-insensitive aquaporin that is a homolog of the tonoplast water channel protein TIP”, Plant Physiol, 106, pp.1325–33.

  12. DeClercq J., Zambre M., Van M. M., Dillen W. and Angenon G. (2002), “An optimized Agrobacterium - mediated transformation procedure for Phageolus acutifolius A.Gray”, Plant Cell Rep, (21), pp. 333 – 340.

  13. Ding Z. S., Zhao M., Jing Y. X., Li L. B. and Kuang T. Y. (2006), “Efficient Agrobacterium – Mediated transformation of Rice by Phosphomannose Isomerase/Mannose selection”, Plant Molecular Biology Reporter, (24), pp.295-303.

  14. Ditt R. F., Nester E. W. and Comai L. (2005) “The plant cell defense and Agrobacterium tumefaciens”, FEMS Microbiology letters, 247, pp. 207-213.

  15. Dubouzet JG., Sakuma Y., Ito Y., Kasuga M., Dubouzet EG., Miura S., Seki M., Shinozaki K. and Yamaguchi-Shinozaki K. (2003), “OsDREB genes in rice, Oryza sativa L., encode transcription activators that function in drought, high salt and cold responsive gene expression”, Plant Journal, 33, pp. 751-763.

  16. Espartero J, Pintor-Toro JA, Pardo JM. (2004), “Differential accumulation of S-adenosylmethionine synthetase transcripts in response to salt stress”, Plant Mol. Biol, 25, pp.217–27

  17. Gao JP, Chao DY, Lin HX (2008) Toward Understanding Molecular Mechanisms of Abiotic Stress Responses in Rice. Rice 1: 36-51.

  18. Gelvin S. B. (2003), “Agrobacterium - mediated plant transformation the biology behind the “Gene - jockeying” Tool”, Microbiology and Molecular Biology Reviews, 67 (1), pp.16-37.

  19. Guerrero FD, Jones JT, Mullet JE. (2000), “Turgor-responsive gene transcription and RNA levels increase rapidly when pea shoots are wilted: sequence and expression of three inducible genes”, Plant Mol Biol , 15, pp. 11–26.

  20. Guiltiman M. J. (1990), “A plant leucine zipper protein that recognizes an Abscisic acid response element”. Science, 250, pp. 267-271.

  21. Gilmour SJ., Fowler SG., Thomashow MF. (2004), “Arabidopsis transcriptional activators CBF1, CBF2 and CBF3 have matching functional activities”, Plant Mol Biol, 54, pp. 767-781.

  22. Haake V., Cook D., Riechmann JL., Pineda O., Thomashow MF., Zhang JZ. (2002), “Transcription factor CBF4 is a regulator of drought adaptation in arabidopsis”. Plant physiology, 130, pp. 639-648.

  23. Hsieh T. H., Lee J. T., Yang P. T., Chiu L. H., Chargn Y. Y., Wang Y. C. and Chan M. T. (2002), “Tomato plants ectopically expressing Arabidopsis CBF1 show enhanced resistence to water deficit stress”, Plant Physiol, 129, pp. 1086-1094.

  24. Hu H, Dai M, Yao J, Xiao B, Li X, Qi Z, Xiong L (2006) Overexpressing a NAM, ATAF, and CUC (NAC) transcription factor enhances drought resistance and salt tolerance in rice. Pro. Natl. Acad. Sci. 103: 12987-12992.

  25. Ito Y., Katsura K., Maruyama K., Taji T., Kobayashi M., Seki M., Shinozaki K., and Yamaguchi-Shinozaki (2006), “Functional analysis of rice DREB/CBF-type transcription factors involved in cold responsive gene expression in transgenic rice”, Plant Cell Physiol. 47(1), pp. 141-153.

  26. Iuchi S, Kobayshi M, Taji T, Naramoto M, Seki M, Kato T, Tabata S, Kakubari Y, Yamaguchi-Shinozaki, Shinozaki K. (2001), “Regulation of drought tolerance by gene manipulation of 9- cis-epoxycarotenoid, alkey enzyme in abscisis acid biosynthesis in Arabidopsis”, Plant Journal, 27, pp. 325-333.

  27. Kang J. Y., Choi HI., Im MY., and Kim SY (2002), “Arabidopsis basic leucine zipper proteins that mediate stress-responsive abscisic acid signaling”, Plant cell, 14, pp. 343-357.

  28. Kasuga M., Liu Q., Miura S., Yamaguchi-Shinozaki K., and Shinozaki K. (1999), “Improving plant drought, salt, and freezing tolerance by gene transfer of a single-inducible transcription factor”, Nat. Biotchnol, 17, pp. 287-291.

  29. Kim S., Kang JY., Cho DI., Park JH., Kim SY (2004), “ABF2, an ABRE-binding bZIP factor, is an essential component of glucose signaling and its overexpression affects multiple stress tolerance”, Plant Journal, 40, pp. 75-87.

  30. Kiyosue T, Yamaguchi-Shinozaki K, Shinozaki K. (2003), “Characterization of cDNA for a dehydration-inducible gene that encodes a CLP A, B”, Plant Mol , 196(3), pp.1214–20.

  31. KoizumiM,Yamaguchi-ShinozakiK,Tsuji H, Shinozaki K. (2003), “Structure and expression of two genes that encode distinct drought-inducible cysteine proteinases in Arabidopsis thailiana”, Gene , 129, pp.175–82.

  32. Kushiro T., Okamoto M., Nakabayashi K., Yamagishi K., Kitamura S., Asami T., Hirai N., Koshiba T., Kamiya Y., Nambara E. (2004), “The Arabidopsis cytochrome p450 CYP707A encodes ABA 8’- hydroxylases: key enzymes in ABA catabolism”, EMBO Journal, 23, pp. 1647-1656.

  33. Liu Q., Kasuga M., Sakuma Y., Abe H., Miura S., Yamaguchi-Shinozaki K and Shinozaki K. (1998), “Two transcription factors, DREB1 and DREB2, with an EREBP/AP2 DNA binding domain separate two cellular signaling transduction pathways in drought - and low -temperature-responsive gene expression, respectively, in Arabidopsis, Plant Cell, 10, pp. 1391-1406.

  34. Mittler R, Zilinskas BA. (2004), “Regulation dehydration of tolerance of pea cytosolic ascorbate peroxidase and other antioxidant enzymes during the progression of drought stress and following recovery from drought”, Plant J, 5(3), pp. 397–405.

  35. Mundy J. (1990), “Nuclear protein binding conserved elements in the abscisic acid responsive promoter of a rice rab gene” Proc. Natl. Acad. Sci. U. S. A. 87, pp. 1406-1410.

  36. Musttili AC, Merlot S, Vavasseur A, Fenzi F, Giraudat J. (2002), “Arabidopsis OST1 protein kinase mediates the regulation of stomatal aperture by abscisis acid and acts upstream of reactive oxygen species production”, The Plant Cell, 14, pp. 3089-3099.

  37. Nakashima K., Tran LS., Van Nguyen D., Fujita M., Maruyama K., Todaka D., Ito Y., Hayashi N., Shinozaki K. and Yamaguchi-Shinozaki (2007), “Function analysis of a NAC-type transcription factor OsNAC6 involved in abiotic and biotic stress-responsive gene expression in rice”, Plant Journal, 22.

  38. Nakashima K, Ito Y, Yamaguchi-Shinozaki K (2009) Transcriptional regulatory networks in response to abiotic stresses in Arabidopsis and Grasses. Plant Physiology. 149: 88-95.

  39. Nonami H, Boyer JS. (2000), “Wall extensibility and cell hydraulic conductivity decrease in enlarging stem tissues at low water potentials”, Plant Physiol, 93, pp.1610-19.

  40. Oh SJ., Song SI., Kim YS., Jang HJ., Kim SY., Kim M., Kim YK., Nahm BH., Kim JK (2005), “Arabidopsis CBF3/DREB1A and ABF3 in transgenic rice increaseed tolerance to abiotic stress without stunting growth”, Plant Physiol, 138, pp. 341-351.

  41. Ooka H, Satoh K, Doi K, Nagata T, Otoma Y, Murakami K, Matsubasa K, Osata N, Kawai J, Carninci P, et al. (2003) Comprehensive analysis of NAC family genes in Oryza sativa and Aravidopsis thaliana. DNA Res. 20: 239-247.

  42. Peleman J, Boerjan W, Engler G, Seurinck J, Botterman J, et al. (1999), “Strong cellular preference in the expression of a housekeeping gene of Arabidopsis thaliana encoding S-adenosylmethionine synthetase”, Plant Cell 1, pp. 81–93

  43. Pellegrineschi A., Reynolds M., Pacheco M., Brito RM., Ameraya R., Yamaguchi-Shinozaki K., and Hoisington D. (2004), “Stress-induced expression in wheat of the Arabidopsis thailiana DREB1A gene delays water stress symptoms under greenhouse conditions”, Genome, 47, pp. 493-500.

  44. Perl-Treves R, Galun E. (2001), “The tomato Cu, Zn superoxide dismutase genes are developmentally regulated and respond to light and stress”, Plant Mol. Biol , 17, pp.745–60.

  45. Pham, X. H. and Tuteja, N. (2002), “Potent inhibition of DNA unwinding and ATPase activities of pea DNA helicase 45 by DNA-binding agents”, Biochem. Biophys. Res. Commun, 294, pp. 334-339.

  46. Pham, X. H., Reddy, M. K., Ehtesham, N. Z., Matta, B. and Tuteja, N. (2000), “A DNA helicase from Pisum sativum is homologous to initiation factor and stimulates topoisomerase I activities”, Plant Journal, 24(2), pp. 219-229.

  47. Qin F, Kakimoto M, Sakuma Y, Maruyama K, Osakabe Y, Tran LS, Shinozaki K, Yamaguchi-Shinozaki K. (2007), “Regulation and functional analysis of ZmDREB2A in response to drought and heat stresses in Zea mays L”. Plant Journal, 50(1), pp. 54-69.

  48. Qin F., Sakuma Y., Li J., Liu Q., Li YQ., Shinozaki K. and Yamaguchi-Shinozaki K. (2004), “Cloning and functional analysis of a novel DREB1/CBF transcription factor involved in cold-responsive gene expression in zea mays L”, Plant Cell Physiol. 45, pp. 1042-1052.

  49. Rajendrakumar P, Sujatha K, Rao S, Natarajkumar P, Viraktamath B. C, Balachandran S. M, Biswal A. K and Sundaram R. M. (2007), “A protocol for isolation of DNA suitable for rapid seed and grain purity assessments in rice”, National BioResource Project: Oryzabase, vol23: b25.

  50. Sakuma Y, Maruyama K., Okasabe Y., Qin F., Seki M., Shinozaki K. and Yamaguchi-Shinozaki K. (2006a), “Function analysis of an Arabidopsis transcription factor DREB2A involved in drought-responsive gene expression”. The Plant Cell, 18, pp. 1292-1309.

  51. Sakuma, Y., Maruyama, K., Qin, F., Osakabe, Y., Shinozaki, K., and Yamaguchi-Shinozaki, K. (2006b), “Dual function of an Arabidopsis transcription factor DREB2A in water-stress-responsive and heat-stress-responsive gene expression”, Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 103, pp. 18822 – 18827.

  52. Sambrook, J., Fritsch, E. F. and Maniatis, T. (1989), Molecular Cloning: A Laboratory Manual, 2nd ed. Cold Spring Harbor Laboratory Press, Cold Spring Harbor.

  53. Sgherri CLM, Pinzino C, Navari-Izzo F. (2003), “Chemical changes and O2 production in thylakoid membranes under water stress”, Physiol. Plant , 87, pp.211–16.

  54. Shinozaki K. and Yamaguchi-Shinozaki K. (2007), “Gene networks involved in drought stress response and tolerance”. Journal of Experimental Botany, Vol.58, No.2, pp.221-227.

  55. Shinozaki K., Yamaguchi-Shinozaki K. and Seki M. (2003), “Regulatory network of gene expression in the drought and cold stress reaponses”. Curr Opin Plant Biol, 6, pp. 410-417.

  56. Shinha K., Khanna-Chopra R., Aggarwal K., Chanturvedi G.S., Koundal K.R. (1982), “Effects of drought on shoot growth. Significance of metabolism to growth and yeild”, In Drought Resistance in Crops. IRRI, Los Banos, Laguna. Philippines.

  57. Souer E, von Houwelingen A, Kloos J, Mol J, Koes R (1996) The no apical meristem gene of petunica is requires for pattern formation in embryos and flowers and is expressed at meristem and primordia boundaries. Cell 85: 159-170.

  58. Tuberosa R.M., Sanguineti C., Landi P. (1994), “Abscisic acid concentration in left and xylem sap, left water potential and stomatal conductance in rice”, Crop Sci. 34, pp. 1557-1563.

  59. Thomashow MF (1999), “Plant cold acclimation: freezing tolerance genes and regulatory mechanisms”, Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol, 50, pp. 571-599.

  60. Tran LS, Makashima K, Sakuma Y, Simpson SD, Fujita Y, Maruyama K, Fujita M, Seki M, Shinozaki K, Yamaguchi-shinozaki, K (2004) Isolation and functional analysis of Arabidopsis stress-inducible NAC transcription factors that bind to a drought-responsive cis-element in the early responsive to dehy-dration stress 1 promoter. Plant Cell 16: 2481-2498.

  61. Umezawa T, Fujita M, Fujita Y, Yamaguchi-Shinozaki K, Shinozaki K (2006), “Engineering drought tolerance in plants: Discovering and tailoring genes unlock the future”, Current Opinion in Biotechnology, 17, pp. 113-122.

  62. Uno Y., Furihata T, Abe H., Yoshida R., Shinozaki K. and Yamaguchi-Shinozaki (2000), “Arabidopsis basic leucine zipper transcription factors involved in an abscisic acid dependent signal transduction pathway under drought and high salinity condition”, Proceeding of the national Academy of Sciences USA, 97, pp. 11632-11637 .

  63. Velasco R, Salamini F, Bartels D. (2004), “Dehydration and ABA increase mRNAlevels and enzyme activity of cytosolic GAPDH in the resurrection plant Craterostigma plantagineum”, Plant Mol. Biol, 26, pp. 541–46.

  64. White DA, Zilinskas BA. (2001), “Nucleotide sequence of a complementary DNA encoding pea cytosolic copper/zinc superoxide dismutase”, Plant Physiol , 96, pp.1391–92.

  65. Williams J, Bulman M, Huttly A, Phillips A, Neill S. (2004), “Characterization of a cDNAfrom Arabidopsis thaliana encoding a potential thiol protease whose expression is induced independently by wilting and abscisic acid”, Plant Mol. Biol , 25, pp. 259–70.

  66. Xiong L. and Yang Y. (2003), “Disease resistance and abiotic stress tolerance in rice are inversely modulated by an abscisic acid-inducible mitogen-activated protein kinase”. Plant cell, 15(3): 745-59.

  67. Yamaguchi- Shinozaki K, Koizumi M, Urao S, Shinozaki K. (2002), “Molecular cloning and characterization of 9 cDNAs for genes that are responsive to desiccation in Arabidopsis thaliana: sequence analysis of one cDNA clone that encodes a putative transmembrane channel protein”, Plant Cell Physiol, 33(3), pp. 217–24

  68. Yamaguchi-Shinozaki K. and Shinozaki K. (1994), “A novel cis-acting element in an Arabidopsis gene is involved in responsiveness to drought, low-temperature, or high-salt stress”, Plant Cell, Vol.6, 251-264.

  69. Yamaguchi-Shinozaki K. and Shinozaki K. (2005), “Organization of cis-acting regulatory elements in osmotic - and cold - stress - responsive promoters. Trends in Plant Sciences”. Vol.10 No.2: 88-94.

  70. Yoshida R, Hobo T, Ichimura K, Mizoguchi T, Takahashi F, Alonso J, Ecker JR, Shinozaki K. (2002), “ABA-activated SnRK2 protein kinase is required for dehydration stress signaling in Arabidopsis”, Plant cell physiology, 43, pp. 1473-1483.

  71. Zhang JZ, Creelman RA, Zhu JK. (2004), “From laboratory to field. Using information from Arabidopsis to engineer salt, cold and drought tolerance in crops”, Plant physiology, 135, pp. 615- 621.

  72. Zheng X, Chen B, Lu G, Han B (2009), “Overxpression of a NAC transcription factor enhance rice drought and salt tolerance“. Biochemical and Biophysical Research Communication, 379, pp. 985-989.

TRANG WEB

  1. http://www.nea.gov.vn

  2. http://www.undp.org

  3. http://agriviet.com]

  4. http://www.tin247.com

  5. http://dantri.com.vn

  6. http://www.clrri.org



Page

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 450.48 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương