Luận văn Thạc sỹ gvhd: ts. Trần Quang Tùng


Phƣơng pháp trắc quang xác định tổng sắt TFe



tải về 1.48 Mb.
Chế độ xem pdf
trang16/31
Chuyển đổi dữ liệu22.08.2022
Kích1.48 Mb.
#52975
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   31
[123doc] - phan-tich-dinh-luong-mot-so-nguyen-to-chinh-trong-quang-apatit-bang-phuong-phap-huynh-quang-tia-x-xrf

1.2.3. Phƣơng pháp trắc quang xác định tổng sắt TFe
2
O
3
, TiO

- Phương pháp đo màu với axit sunfosalixilic (QT AP.09-HH/05) 
Phương pháp sử dụng dung dịch sau khi loại silic bằng phương pháp đo phức 
màu vàng của sắt (III) với axit sunfosalixilic trong môi trường kiềm ammoniac. 
Hàm lượng TFe
2
O
3
được tính: 
Trong đó: 
a - lượng Fe
2
O
3
tìm được theo đồ thị chuẩn ứng với mật độ quang thu được, 
mg 
V
dm
- thể tích định mức dung dịch mẫu, ml 
V
h
- Thể tích dung dịch lấy để phân tích, ml 
M - Khối lượng mẫu cân, gam 
- Xác định titan bằng phương pháp đo màu với hiđro peroxit (QT AP.05-
HH/05) 
Phương pháp dựa trên cơ sở đo mật độ quang của ion phức [(TiO(H
2
O
2
)]
2+
có 
màu vàng trong môi trường axit H
2
SO
4
, ảnh hưởng của sắt (III) được che bằng 
H
3
PO
4

Công thức tính: 


Luận văn Thạc sỹ GVHD: TS. Trần Quang Tùng
Học viên: Đỗ Đức Thắng MSHV: 2015B0010 18 
Trong đó: 
a - lượng TiO
2
tìm được theo đồ thị chuẩn ứng với mật độ quang thu được, 
mg 
V
dm
- thể tích định mức dung dịch mẫu, ml 
V
h
- Thể tích dung dịch lấy để phân tích, ml 
m - Khối lượng mẫu cân, gam 
1.2.4. Phƣơng pháp quang phổ phát xạ nguyên tử nguồn cảm ứng cao tần 
plasma (ICP-AES) xác định sắt, titan, magie, nhôm, canxi 
Hệ thống ICP-MS bao gồm một nguồn ICP (nguồn cảm ứng cao tần plasma) 
nhiệt độ cao và một khối phổ kế. Nguồn ICP chuyển các nguyên tử của nguyên tố 
trong mẫu thành các ion. Sau đó, nhưng ion này được phân tách và phát hiện bằng 
thiết bị khối phổ. 
Nguyên tắc của phương pháp: 
Mẫu sau khi phân hủy thành dung dịch bằng cách nung chảy với Na
2
O
2
trong 
chén Zr được hòa tan bằng axit HCl. Dung dịch được phun vào plasma. Lần lượt đo 
cường độ phát xạ của nguyên tử và ion tự do của từng nguyên tố khi bị kích thích 
bởi năng lượng plasma để từ đó xác định nồng độ của chúng theo phương trình sau. 
C
x
= a.I
x
+b 
hoặc C
x
= a.I
2
x
+b.I
x
Trong đó: 
C
x
Nồng độ của nguyên tố x 
I
x
Cường độ pháp xạ của nguyên tố x 


Luận văn Thạc sỹ GVHD: TS. Trần Quang Tùng
Học viên: Đỗ Đức Thắng MSHV: 2015B0010 19 
a, b, c - Các hệ số được xác định bằng thực nghiệm trên cơ sở đo cường độ 
phát xạ của dãy dung dịch chuẩn của nguyên tố x rồi tính toán theo phương pháp 
hồi quy. 

tải về 1.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   31




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương