Lời nói đầu tcvn 9152 : 2012 được chuyển đổi từ tcxd. 57-73



tải về 4.65 Mb.
trang40/51
Chuyển đổi dữ liệu23.06.2022
Kích4.65 Mb.
#52447
1   ...   36   37   38   39   40   41   42   43   ...   51
TCVN 9152-2012
TIN NHAN DINH KTTV THOI HAN MUA 12.2021-06.2022
C.1.2.1. Trường hợp bản móng tường đặt trên nền đất rời.
Tùy theo độ sâu đặt móng tường khác nhau, dạng biểu đồ phân bố áp suất đáy móng thẳng đứng cũng khác nhau.
Căn cứ độ sâu đặt móng hm có thể phân biệt hai trường hợp:
- Khi , móng tường chắn thuộc loại móng nông;
- Khi , móng tường chắn thuộc loại móng sâu.
Trong đó:
hm - độ sâu kể từ mặt đất tới mặt đáy móng tường thuộc phía trước hoặc phía sau lưng tường, (m).
Ptb - áp suất pháp trung bình tại đáy móng tường chắn (T/m2);
 - trọng lượng đơn vị thể tích của đất phía trên mặt đáy móng (T/m3);
C.1.2.1.1. Tính áp suất đáy móng thẳng đứng khi móng có độ sâu đặt móng nhỏ.
Trường hợp móng tường chịu tác dụng của tải trọng đúng tâm, trị số áp suất pháp được tính theo biểu thức sau:



(C.4)

Trong đó:
px - áp suất tiếp xúc pháp tại điểm cách trọng tâm móng một đoạn x (T/m2);
- tung độ tương đối của biểu đồ áp suất tiếp xúc tại điểm tương ứng, được xác định theo bảng C.1, tùy thuộc giá trị của chỉ số mô hình (trường hợp dưới mực nước dưới đất, lấy  = đn).
Tung độ biểu đồ áp suất tiếp xúc
Bảng C.1



Tung độ với N' bằng

0,5

1

2

4

6

8

10

0,0

1,18

1,22

1,28

1,34

1,38

1,40

1,42

0,1

1,17

1,21

1,27

1,32

1,36

1,38

1,40

0,2

1,16

1,20

1,25

1,29

1,33

1,35

1,36

0,3

1,14

1,17

1,20

1,24

1,27

1,29

1,30

0,4

1,11

1,14

1,15

1,18

1,20

1,22

1,23

0,5

1,08

1,09

1,03

1,10

1,11

1,12

1,12

0,6

1,03

1,02

1,01

1,00

0,99

1,08

0,98

0,7

0,98

0,95

0,91

0,87

0,85

0,83

0,82

0,8

0,92

0,87

0,80

0,74

0,70

0,67

0,65

0,9

0,82

0,74

0,68

0,59

0,50

0,46

0,43

1

0

0

0

0

0

0

0

CHÚ THÍCH: Trường hợp trị số N' thực tế khác với trị số cho trong bảng 1, , được xác định bằng nội suy nửa chiều rộng móng (m).
Trường hợp móng tường chịu tải trọng lệch tâm, trị số áp suất pháp được tính theo biểu thức sau:



(C.5)

Trong đó: c - độ lệch tâm (m);
m - hệ số hiệu chỉnh, phụ thuộc chỉ số mô hình, lấy theo bảng C.2
Bảng C.2. Hệ số hiệu chỉnh m

N

0,5

1

2

4

6

8

10

m

1,221

1,296

1,345

1,402

1,464

1,501

1,628

Biểu thức (C.5) chỉ được phép dùng khi không xuất hiện ứng suất kéo giữa mặt đáy móng với nền, tức là khi .
C.1.2.1.2. Trường hợp móng sâu.
Áp suất đáy móng pháp tuyến có thể được tính theo hai cách:
- Theo công thức nén lệch tâm đã nêu ở mục trên (C.1), (C.2).
- Theo các công thức (C.4) hoặc (C.5) vừa nêu ở trên.
C.1.2.1.3. Tính áp suất tiếp xúc tiếp.
Trong trường hợp nền đất cát, áp suất tiếp xúc tiếp sinh ra tại mặt đáy móng tường do tác dụng của lực ngang có thể được lấy như sau:
- Xem như phân bố đều tại mặt đáy móng công trình trong trường hợp áp suất tiếp xúc pháp được tính theo công thức nén lệch tâm.
- Xem như phân bố tỷ lệ thuận với trị số áp suất pháp, nếu như áp suất này được tính theo các biểu thức (C.4) hoặc (C.5).
Ví dụ C.1
Cho một móng tường chắn có chiều rộng 4m, đặt trên nền đất cát có độ sâu đặt móng nhỏ, chịu một tải trọng phân bố đều thẳng đứng trung bình bằng ptb = 20 T/m2. Lớp đất kể từ đáy móng trở lên có trọng lượng đơn vị thể tích bão hòa bh = 20 T/m3.
Hãy xác định biểu đồ áp suất đáy móng pháp tuyến trong hai trường hợp sau:
1. Trường hợp móng chịu tác dụng của tải trọng đúng tâm.
2. Trường hợp móng chịu tác dụng của tải trọng lệch tâm, với độ lệch tâm e = 0,3m.
Cho biết đất nền tường chắn ngập nước.
GIẢI
1. Trường hợp móng chịu tải trọng đúng tâm. Tính chỉ số mô hình:

Tính px theo biểu thức (C.4). Kết quả tính toán tóm tắt trong bảng C.3 sau đây
Bảng C.3

x (m)

0

0,5

1,0

1,5

1,75

2,0



0

0,25

0,5

0,75

0,875

1



1,36

1,28

1,105

0,79

0,59

0

px (T/m2)

27,2

25,6

22,1

15,8

11,8

0

2. Trường hợp móng chịu tải trọng lệch tâm với e = 0,3m. Tính px theo biểu thức (C.5)
Đặt
Theo bảng C.2, ứng với N' = 5, sau khi nội suy tìm ra m = 1,433. Vậy
Kết quả tính toán tóm tắt trong bảng sau (Bảng C.4)
Bảng C.4

x (m)

0

0,5

1,0

1,5

1,75

2,0

Ax
1 + Ax
1 - Ax
.ptb(1+Ax)
.ptb­(1-Ax)

0
1
1
27,2
27,2

0,162
0,162
0,838
29,8
21,5

0,324
1,324
0,676
29,3
14,9

0,486
1,486
0,514
23,5
8,12

0,566
1,566
0,434
18,5
5,12

0,648
1,648
0,352
0
0

Hình C.1 cho biểu đồ phân bố áp suất đáy móng pháp tuyến ứng với hai trường hợp trên.

Hình C.1: Biểu đồ phân bố áp suất đáy móng pháp tuyến xác định theo biểu thức (C.4) và (C.5)
C.1.2.2. Trường hợp bản móng tường đặt trên nền đất dính
Khi tường chắn đặt trên nền đất dính, trong trường hợp tường bản dóc có độ cứng hữu hạn cần tính áp suất đáy móng thẳng đứng theo lý thuyết đàn hồi ứng với bài toán phẳng. Việc tính dầm trên nền đàn hồi được tiến hành theo các phương pháp tiện dùng, thích hợp với các công trình thủy lợi.
Khi tính toán, cần tuân theo một số chỉ dẫn chung sau đây:
C.1.2.2.1. Việc chọn sơ đồ tải trọng.
Khi xác định áp lực, ngoài việc xét đến tải trọng đặt trực tiếp trên bản móng tường chắn, nên xét cả tải trọng hông phân bố trên nền tường.
Khi xét đến tải trọng hông, cần kể đến ảnh hưởng của quá trình thi công đối với sự hình thành tải trọng hông.
Nếu tải trọng được tạo nên sau khi xây dựng công trình, nên kể tới ảnh hưởng của nó đến sự phân bố áp lực dưới bản móng (trường hợp vận hành).
Nếu tải trọng được tạo nên trong quá trình hoặc trước khi xây dựng tường, đề nghị chỉ xét một phần ảnh hưởng của nó đến áp lực dưới công trình (từ 20 đến 50% giá trị toàn bộ tải trọng tùy theo thời gian xây dựng công trình và hoàn thành chất tải trọng hông).
Khi tính theo sơ đồ bán không gian vô hạn thì nên hạn chế chiều dài tính toán của tải trọng hông, lấy không lớn hơn chiều rộng móng.
Nếu chiều dày lớp chịu nén nhỏ hơn chiều rộng móng, thì chiều dài tải trọng hông lấy không bị hạn chế.
Trường hợp móng tường là tuyệt đối cứng nên đưa tải trọng về các lực thẳng đứng, lực nằm ngang và mô men đối với trục móng. Trong những trường hợp còn lại, nên kể đến độ uốn của bản móng khi tính áp lực. Trong trường hợp này, tải trọng tác dụng lên bản móng được phân ra thành những lực P1, P2 v.v… rồi xác định áp lực gây ra do riêng mỗi lực đó, cuối cùng cộng chúng lại.
C.1.2.2.2. Việc chọn đặc trưng tính toán của nền đất dùng bản tính sẵn.
Khi đất nền không đồng nhất, có tỷ số môđuyn biến dạng của những lớp đất khác nhau không lớn hơn hai, cho phép coi đất nền như đồng nhất để tính áp suất tiếp xúc bằng phương pháp lý thuyết đàn hồi. Trong trường hợp này giá trị môđuyn biến dạng của nền đất được xem là hằng số, hoặc coi như biến thiên theo chiều sâu theo quy luật bậc nhất, nếu như có đủ cơ sở và bảng biểu tính sẵn.
Trong tính toán áp suất tiếp xúc bằng phương pháp lý thuyết đàn hồi, cho phép dùng những bảng biểu và đồ thị có sẵn [26].

tải về 4.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   36   37   38   39   40   41   42   43   ...   51




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương