Lời nói đầu tcvn 9152 : 2012 được chuyển đổi từ tcxd. 57-73


C.2. Tính toán ứng suất giới hạn của đất nền tường chắn



tải về 4.65 Mb.
trang41/51
Chuyển đổi dữ liệu23.06.2022
Kích4.65 Mb.
#52447
1   ...   37   38   39   40   41   42   43   44   ...   51
TCVN 9152-2012
TIN NHAN DINH KTTV THOI HAN MUA 12.2021-06.2022
C.2. Tính toán ứng suất giới hạn của đất nền tường chắn
Khi thiết kế tường chắn, cần đảm bảo sao cho áp suất đáy móng lớn nhất tác dụng trên nền không gây ra sự phá hoại ổn định cục bộ (ép trồi) của nền đất dưới các phần phía trước của tấm móng, muốn vậy cần phải so sánh giá trị áp suất đáy móng tường chắn với áp suất giới hạn của đất nền tường.
Để xác định áp suất giới hạn của đất nền tường chắn hiện nay thường dùng hai phương pháp tính toán: phương pháp cân bằng giới hạn điểm và phương pháp cân bằng giới hạn cố thể, lần lượt được trình bày sau đây:
C.2.1. Tính toán áp suất giới hạn của đất nền theo phương pháp cân bằng giới hạn điểm.
Tương tự trường hợp tính toán áp lực đất lên tường chắn, việc xác định áp suất giới hạn đất nền theo phương pháp cân bằng giới hạn điểm dựa trên hệ phương trình vi phân cơ bản (B.1) đã nêu ở phụ lục B.1.
Giải hệ phương trình trên, có thể tìm được hai họ mặt trượt trong khối đất nền, nhờ đó có thể tìm được trị số của tải trọng giới hạn một cách chính xác ứng với các điều kiện biên khác nhau.
Với giả thiết môi trường đất không trọng lượng ( = 0), Prandth đã lập biểu thức tính tải trọng giới hạn theo sơ đồ tính toán lên trên hình C.2 như sau:



(C.6)


Hình C.2
Sơ đồ tính toán tải trọng giới hạn theo Prandth
q = hm - tải trọng bên (T/m2)
, C - góc ma sát trong (độ) và lực dính đơn vị của đất (T/m2).
Trong biểu thức trên, có thể biến đổi v.v… Xôkôlôvski đã dùng lời giải riêng của bài toán tổng quát của Prandth, lập ra biểu thức tính , như sau (với giả thiết  = 0);



(C.7)



(C.8)

Trong đó:



(C.9)



(C.10)

* - góc làm bởi mặt trượt với trục z hay góc làm bởi tiếp tuyến của đường cong t = f(p) với trục p, có giá trị trong khoảng sau: ;
Chú ý: Khi , biểu thức (C.8) trở lại biểu thức (C.6) và = 0.
Để tiện tính toán, N.I.GOLOVANOV đã lập sẵn các đường quan hệ G = f(D) ứng với các giá trị góc ma sát trong  khác nhau (Hình C.3 và C.4).
Ví dụ C.2.
Cho một tường chắn đặt trên nền đất dính có các đặc trưng cơ lý như sau:  = 1,8 T/m3,  = 18o, C = 2T/m2. Độ sâu đặt móng ở phía trước tường hm = 2m. Áp suất đáy móng có các giá trị sau: p = 20,84 T/m2 và t = 5,85 T/m2.
1. Hãy kiểm tra sự trồi đất về phía trước tường.
2. Tính tải trọng giới hạn ( ) của nền đất đó.
GIẢI
1) Kiểm tra trồi đất.
- Theo đồ thị hình C.3, vẽ đường quan hệ Ggh = f (Dgh) ứng với  = 18o, (hình C.5)
- Từ biểu thức (C.7), (C.8) lần lượt tính ra GA, DA ứng với t = 5,85 T/m2 và p = 20,84 T/m2;


- Đặt các giá trị GA, DA vừa tìm được lên hình C.4, xác định được điểm A nằm trong đường cong Ggh = f (Dgh­) điều đó chứng tỏ dưới tác dụng cảu tải trọng đã cho, nền đất còn đủ an toàn về cường độ


tải về 4.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   37   38   39   40   41   42   43   44   ...   51




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương