Lời nói đầu tcvn 9152 : 2012 được chuyển đổi từ tcxd. 57-73


Hình B.24: Sơ đồ xác định lực đẩy của đất khi lăng thể đất trượt theo mái hố móng



tải về 4.65 Mb.
trang37/51
Chuyển đổi dữ liệu23.06.2022
Kích4.65 Mb.
#52447
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   ...   51
TCVN 9152-2012
TIN NHAN DINH KTTV THOI HAN MUA 12.2021-06.2022
Hình B.24: Sơ đồ xác định lực đẩy của đất khi lăng thể đất trượt theo mái hố móng
Nếu trên thực tế gặp những trường hợp phức tạp hơn nữa, để xác định giá trị áp lực chủ động và bị động của đất, có thể dùng phương pháp đồ giải như đã trình bày ở trên.
B.2. Tính toán áp lực đất ở trạng thái nghỉ và áp lực bị động không ép trồi của đất
B.2.1. Tính toán áp lực đất ở trạng thái nghỉ E0
Khi tường chắn thực tế không di động so với đất đắp, hay nói cụ thể hơn là khi chuyển vị của những điểm thuộc lưng tường của phần trên móng, nhỏ hơn của chiều cao những điểm xét đó, thì áp lực đất tác dụng lên tường trong trường hợp này được quy định tính toán theo áp lực đất ở trạng thái nghỉ hay còn gọi là áp lực đất tĩnh.
Theo sơ đồ tính toán nêu trên hình B.26a, giá trị áp lực đất tĩnh được tính theo biểu thức sau:



(B.50)

Trong đó: : hệ số áp lực đất tĩnh.
 : Hệ số nở hông của đất.

Hình B.25: Biểu đồ phân bố cường độ áp lực đất tĩnh lên tường chắn
Trong giai đoạn bản vẽ thi công, đối với tường chắn cấp I và cấp II, hệ số áp lực đất tĩnh (hoặc hệ số nở hông) cần được xác định bằng thực nghiệm; trong giai đoạn thiết kế nhiệm vụ, cũng như trong mọi giai đoạn thiết kế đối với các tường chắn cấp III và cấp IV, có thể chọn giá trị 0 như sau:
Đối với đất sét 0 = 0,7
Đối với đất á sét 0 = 0,5
Đối với cát 0 = 0,4.
Hình B.25 cho biểu đồ phân bố cường độ áp lực đất tĩnh lên tường chắn.
B.2.2. Tính toán áp lực bị động không ép trồi của đất Eb
Khi tường chuyển vị về phía đất mà độ lớn của chuyển vị chưa đủ hình thành mặt trượt trong đất đắp, lực chống của đất lên tường được gọi là áp lực bị động không ép trồi Eb.
Nguyên nhân làm cho tường chuyển vị về phía đất có thể là do tác động của tải trọng ngoài, ví dụ như khi chứa đầy và tháo cạn nước buồn âu thuyền, khi tàu thuyền "chất đóng" trong âu, hoặc là do tác động nhiệt, ví dụ ngực tường được hun nóng theo sự tăng nhiệt độ của không khí hay nước khi thời tiết chuyển từ đông sang hè, đặc biệt là ở các xứ lạnh, v.v…
Vậy giá trị của những chuyển vị đó phụ thuộc nhiều yếu tố như: do tác động ở bên ngoài, do lún của nền tường, tùy theo độ cứng của tường và bản móng v.v…
Hiện nay, để tính toán giá trị của áp lực bị động không ép trồi của đất do chuyển vị của tường về phía đất, người ta xem tường như một cái dầm dặt trên nền đàn hồi. Nếu lấy một đơn vị chiều dài của tường để tính, thì dầm này có chiều dài bằng chiều cao tường có mô men quán tính biến thiên theo mặt cắt tường, đặt trên nền đất có đặc trưng biến dạng thay đổi và có ngàm đàn hồi tại đầu mút.
a) Trường hợp đất rời.
Như đã biết, theo phân loại đất nói chung, đất rời bao gồm cát, sỏi, cuội.
Trong trường hợp này, để tính áp lực bị động không ép trồi của đất đắp, dùng phương pháp hệ số nền. Đất đắp sau tường chắn có đặc trưng hệ số nền như sau: (KG/cm3, T/m3).
Trong đó: y - Chuyển vị của điểm đã cho trên tường (cm). Giá trị hệ số nền n phụ thuộc loại đất và chiều cao tường, được nêu trong bảng B.13 dưới đây.
Bảng B.13 Hệ số nền của đất cát.

Loại đất đắp

Hệ số nền ứng với chiều cao tường kể từ đỉnh móng tới bề mặt lớp đất đắp bằng (m)

10

20

30

Đất cát nhỏ

0.7  1.3

0.4  0.8

0.25  0.5

Vừa

1.0  2.0

0.6  1.2

0.4  0.8

To

1,5  3.0

0.9  1.8

0.6  1.2

Sỏi

3.0  6.0

1.8  3.6

1.2  2.4

CHÚ THÍCH
1. Giá trị hệ số nền lớn lấy đối với đất chặt hơn, giá trị nhỏ lấy đối với đất kém chặt hơn. Với những giá trị trung gian về các chiều cao tường nêu trong bảng B.13, giá trị hệ số nền được xác định theo nội suy tuyến tính.
2. Có thể làm chính xác thêm việc chọn giá trị hệ số nền nhờ những số liệu quan trắc áp lực đất sau tường trong giai đoạn thi công ngay sau khi hoàn thành việc đất đắp, dù chỉ mới là xong từng phần một. Vì vậy khi thiết kế tường chắn, cần bố trí thiết bị đo áp lực đất và bố trí quan trắc. Để phù hợp với điều kiện làm việc thực tế của đất đắp trong trường hợp này, có thể chọn biểu đồ phân bố giá trị hệ số nền nêu trong hình B.26.


tải về 4.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   ...   51




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương