Lời nói đầu tcvn 9152 : 2012 được chuyển đổi từ tcxd. 57-73


Hình B.21: Sơ đồ tính toán gần đúng khi mặt đất đắp gãy khúc



tải về 4.65 Mb.
trang36/51
Chuyển đổi dữ liệu23.06.2022
Kích4.65 Mb.
#52447
1   ...   32   33   34   35   36   37   38   39   ...   51
TCVN 9152-2012
TIN NHAN DINH KTTV THOI HAN MUA 12.2021-06.2022
Hình B.21: Sơ đồ tính toán gần đúng khi mặt đất đắp gãy khúc
Nói chung cả hai trường hợp này đều có thể giải quyết gần đúng bằng cách đưa về dạng mặt đất đắp nằm ngang, trên đó có tải trọng phân bố đều thẳng đứng cục bộ (hình B.21b và B.22b).
Trong sơ đồ tính toán gần đúng đó, góc c được xác định theo các bảng tính sẵn cho đất rời và đất dính hoặc tính theo các công thức đã cho.

Hình B.22: Sơ đồ tính toán gần đúng khi mặt đất đắp gẫy khúc
Ví dụ b.7.
Cho một tường chắn như hình B.23a biểu thị. Các số liệu cần thiết để tính toán như sau:
= 2T / m3; C = 2T / m2;  = 45o, tg = 0,200; = . Hãy xác định giá trị áp lực chủ động của đất lên tường đó.
Giải
1. Sơ đồ tính toán
Tính , ứng với trường hợp này, từ các biểu thức (B.11); (B.18) và (B.19) hoặc tra các bảng lập sẵn tìm được:
c = 34o; Mc = 0,622; Nc = 1,254
Từ góc c = 34o dùng đồ giải hay giải tích, tính ra:
(Hình B.23b).
Vậy q = (T/m2).
Từ kết quả đó, xác định được sơ đồ tính toán gần đúng nêu trên hình (B.23b).
2. Xác định giá áp lực chủ động của đất.
Coi tải trọng phân bố đều q chỉ tác dụng trên đoạn lưng tường A'B (hình B.23b).
Trong trường hợp này, có thể xem giá trị áp lực đất tác dụng lên tường gồm hai phần: phần áp lực do đất đắp gây ra, không kể tới tải trọng q, tác dụng lên toàn bộ lưng tường (Ect) và phần áp lực đất do q gây ra, chỉ tác dụng trên đoạn A'B của lưng tường (Ec2) (hình B.23b).
Từ kết quả tính toán, vẽ được biểu đồ phân bố giá trị cường độ áp lực chủ động của đất (hình B.23b).
Theo hình vẽ đó, có:

(T/m).
(T/m).

Hình B.23: Sơ đồ tính toán và biểu đồ phân bố giá trị cường độ áp lực chủ động của đất dính, trường hợp mặt đất đắp gẫy khúc.
Phương và điểm đặt của Ec1 và Ec2 nêu trên hình vẽ. Cách tính này cho kết quả thiên an toàn và được xem là cách tính gần đúng.
Chú ý: - Trường hợp này, giá trị của tải trọng phân bố đều q tương đối nhỏ, do đó nó được xem như không có ảnh hưởng tới vị trí mặt trượt nguy hiểm nhất.
Trong thực tế thiết kế tường chắn đất, đôi khi gặp trường hợp lăng thể đất trượt theo mái hố móng gây nên lực đẩy lên tường lớn hơn áp lực chủ động của đất khi hình thàp mặt trượt trong đất đắp, vì vậy cần phải xác định được giá trị lực đẩy này lên tường.
Đối với tường chắn bản góc, điều kiện để lăng thể đất trượt theo mái hố móng gây nên lực đẩy lớn hơn áp lực chủ động của đất như sau:



(B.47)

Giá trị lực đẩy Ecm­ của đất lên tường trong trường hợp này được tính theo biểu thức sau: (hình B.24b).



(B.48)

Trong đó:

(B.49)

CHÚ THÍCH:
1) Biểu thức (B.48) được lập nên từ tam giác lực của ba lực nêu trên sơ đồ tính toán hình B.24b.
2) Nếu dùng sơ đồ tính toán hình B.24b, nhưng thay mặt mái hố móng BCm bằng mặt trượt BC (hình B.24a), có thể lập được biểu thức của áp lực chủ động của đất lên mặt AB như sau:



(B.48')

Trong đó:

(B.29')

3) Rõ ràng rằng, nếu so sánh (B.48) với (B.48') và đối chiếu với sơ đồ tính toán trên hình B.24a sẽ có:
Ecm > Ec từ đó suy ra cm > c, trở lại điều kiện B.47 đã nêu trên.
Các biểu thức nêu trên chỉ dùng cho trường hợp đất đắp là đất rời.


tải về 4.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   32   33   34   35   36   37   38   39   ...   51




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương