Lời nói đầu tcvn 9152 : 2012 được chuyển đổi từ tcxd. 57-73


Hình A.4: Biểu đồ quan hệ giữa U



tải về 4.65 Mb.
trang22/51
Chuyển đổi dữ liệu23.06.2022
Kích4.65 Mb.
#52447
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   51
TCVN 9152-2012
TIN NHAN DINH KTTV THOI HAN MUA 12.2021-06.2022
Hình A.4: Biểu đồ quan hệ giữa Uth/Uth max với k2/k1
K1- Hệ số thấm của nền; K2. Hệ số thấm của bản đáy móng
a. trường hợp không có bản cừ trong nền;
b. trường hợp có bản cừ trong nền.
Từ hai biểu đồ đó thấy rằng, khi tỉ số k2/k1 lớn thì Uth giảm tới 10 lần so với trường hợp bản đáy công trình coi như không thấm nước.
Mặt khác, nếu xét riêng về đất đá nền thì hiện nay có hai quan điểm khác nhau. Một số người thì cho rằng chỉ trường hợp điểm tiếp xúc giữa các hạt đất đủ nhỏ (Hình A.5a) thì mới có thể coi rằng toàn bộ phản áp lực tác dụng nên mặt đáy móng công trình. Trong trường hợp này phản áp lực tác dụng nên bản thân hạt đất thì có thể biểu thị bởi biểu đồ nêu ở phía phải Hình A.5a còn nếu như diện tiếp xúc giữa các hạt đất đá với nhau cũng như các hạt đất đá với mặt đáy móng công trình đủ lớn (Hình A.5b) tạo nên bởi những liên kết xi măng thì phản lực không truyền toàn bộ lên mặt đáy công trình được mà một phần bị những điện tích tiếp xúc cản trở. Trong trường hợp này, phải lấy giá trị phản áp lực tính toán bằng tích của phản áp lực toàn vẹn với hệ số triết giảm (với 2 <1, thường được xác định bằng thực nghiệm).
Một số nhà nghiên cứu khác (K.Terzaghi, M.N.Ger-xevanov v.v…) thì lại cho rằng thực tế phải lấy phản áp lực toàn vẹn làm phản áp lực tính toán (2 = 1) bởi vì sự sai khác do những nguyên nhân phân tích ở trên là không đáng kể, ngay cả đối với trường hợp nền đất sét (2 = từ 0,95 đến 0,98).

Hình A.5: Sơ đồ biểu thị hai loại hình dạng hạt dưới nền công trình chịu tác dụng của phản áp lực nước khác nhau
Hiện nay trong thực tế thiết kế do chưa nghiên cứu đầy đủ về vấn đề này, mặt khác để đảm bảo tính an toàn cho công trình thiết kế, người ta thiên về những ý kiến có tính chất quy ước như sau:
1. Trường hợp nền thuộc loại đất cát, đất hòn lớn thì lấy phản áp lực toàn vẹn làm phản áp lực tính toán đối với bản thân đất nền cũng như đối với công trình xây trên đất đó (2 = 1);
2. Trường hợp nền thuộc loại đất dính, có những liên kết kết cấu xi măng hoặc không, căn cứ vào những kết quả nghiên cứu thấy rằng phản áp lực thực tế bằng hoặc gần bằng phản áp lực toàn vẹn, do đó hiện nay khi thiết kế các công trình thủy lợi, lấy phản áp lực tính toán bằng phản áp lực toàn vẹn (2 = 1);
3. Trường hợp nền đá, cũng cho rằng phản áp lực tính toán gần bằng phản áp lực toàn vẹn tác dụng lên mặt đáy công trình bằng bê tông, vì bê tông móng công trình coi như không thấm nước (từ Hình A.4, khi K2 = 0 thì Uth = Uth max) do đó cũng phải lấy 2 = 1. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng nhiều công trình thủy lợi bằng bê tông xây dựng trên nền đá, khi thiết kế đã lấy 2 < 1, nhưng chúng vẫn làm việc bình thường, vì vậy khi có cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đáng tin cậy, có thể chọn 2 < 1.
Các hệ số "1 với '1 là những hệ số thực nghiệm đưa vào công thức để xét hiệu quả của thiết bị thoát nước hoặc màn chắn xi măng.
Trong các biểu thức (A.3) và (A.4), số hạng 0,52.n.B.(Hmax - H­min) biểu thị bởi diện tích trong tam giác egd, còn số hạng 0,52.n.B.(Hmax - H­min), biểu thị bởi diện tích tứ giác cgdh (Hình A.3b).
A.1.2.2 Áp lực sóng tác dụng lên tường do gió. Để xác định được giá trị của áp lực sóng cần biết các yếu tố của sóng: chiều cao sóng hs, chiều dài sóng (bước sóng) s. Các yếu tố đó phụ thuộc nhiều nguyên nhân như tốc độ gió và thời gian gió thổi, chiều dài mặt nước truyền sóng và độ sâu của nước v.v…
Để tính toán yếu tố của sóng, có thể dùng công thức N.A. Labzovxki:

Chiều cao sóng: h = h0

(A.4)

Với: h0 = 0,073.K.V10.

Chiều dài sóng:  = 0

(A.5)

0 = 0,073.V10.

Trong đó:  = ;

(A.6)

K = 1+ ;

(A.7)

Trong đó : D là chiều dài mặt nước truyền sóng và chiều dài giới hạn mặt nước truyền sóng (km);
V10 - Tốc độ gió (m/s) tại chiều cao 10m kể từ mặt nước;
K - Hệ số độ tăng chiều cao sóng dọc theo chiều dài mặt nước chuyền sóng.
Từ công thức (A.4) và (A.5), có thể lập bảng tính sẵn chiều cao và chiều dài sóng.
Giá trị giới hạn của chiều dài mặt nước chuyền sóng [D] không được vượt quá giá trị sau:

[D] = 30V102.

(A.8)

Áp lực sóng tác dụng lên ngực tường chắn bao gồm 2 loại: Áp lực sóng xô khi vỗ vào ngực tường (Rx) và áp lực sóng rút khi rời khỏi ngực tường (Rr), (Hình A.6).
Trong trường hợp ngực tường thẳng đứng, trong giai đoạn thiết kế sơ bộ có thể tính Rx và Rr theo các công thức gần đúng sau đây:

Tổng áp lực sóng xô: ;

(A.9)

Tổng áp lực sóng rút: ;

(A.10)

Trong đó: ; h0 = .hs.cth; ;
 - trọng lượng đơn vị thể tích của nước (T/m3);
K1 - hệ số hiệu chỉnh, lấy theo bảng A.1.
Trong cả hai trường hợp trên, giá trị lực đẩy nổi sóng xô (Ux) và lực nén sóng rút (Ur) được tính theo biểu thức có dạng chung như sau:

Ux(Ur) = .p.B;

(A.11)

Sơ đồ tính toán và chiều tác dụng của Ux, Ur
xem trong hình A.6


tải về 4.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   51




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương