Lời nói đầu tcvn 5687: 2010 thay thế tcvn 5687: 1992. tcvn 5687: 2010


D.4 Giới hạn nồng độ cho phép của bụi trong không khí vùng làm việc



tải về 2.7 Mb.
trang16/18
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích2.7 Mb.
#26416
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18
D.4 Giới hạn nồng độ cho phép của bụi trong không khí vùng làm việc

D.4.1 Giá trị nồng độ tối đa cho phép bụi không chứa silic

Loại

Tên chất

Nng độ bụi toàn phần, mg/m3

Nồng độ bụi hô hấp, mg/m3

1

Than hoạt tính, nhôm, bentonit, diatomit, graphit, cao lanh, pyrit, talc

2

1

2

Bakelit, than, oxit sắt, oxit kẽm, dioxit titan, silicat, apatit, baril, photphatit, đá vôi, đá trân châu, đá cẩm thạch, ximăng portland

4

2

3

Bụi thảo mộc, động vật, chè, thuốc lá, bụi gỗ, bụi ngũ cốc

6

3

4

Bụi vô cơ và hữu cơ không thuộc loại 1 và loại 2

8

4

D.4.2 Giá trị nồng độ tối đa cho phép bụi có chứa silic

Nhóm bụi

Hàm lượng silic, %

Nồng độ bụi toàn phn, hạt/cm3

Nng độ bụi hô hấp, hạt/cm3

Lấy theo ca

Lấy theo thời điểm

Lấy theo ca

Lấy theo thời điểm

1

> 50 ÷ 100

200

600

100

300

2

> 20 ÷ 50

500

1 000

250

500

3

> 5 ÷ 20

1 000

2 000

500

1 000

4

≤ 5

1 500

3 000

800

1 500

D.4.3 Giá trị giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp cho phép đối với bụi amiăng

Thứ tự

Tên chất

Trung bình 8 h, sợi/ml

Trung bình 1 h, sợi/ml

1

Serpentine (Chrysotile)

0,1

0,5

2

Amphibole

0

0


Phụ lục E

(Tham khảo)

E.1 Phân loại các chất độc hại theo mức độ nguy hiểm

Bảng phân loại các chất độc hại này được biên soạn trên cơ sở tham khảo Quy phạm của Liên bang Nga ΓCT 12.1.007-76.

Bảng phân loại được áp dụng đối với các chất độc hại có chứa trong nguyên liệu, sản phẩm, bán thành phẩm và phế liệu của quá trình sản xuất, sử dụng và bảo quản.

Bảng phân loại không áp dụng cho các chất độc hại có chứa các chất phóng xạ, vi sinh vật (các phức hợp vi sinh, vi trùng, vi khuẩn, v...v...).

Theo mức độ tác hại đến cơ thể con người, các chất độc hại được chia thành 4 loại với mức độ nguy hiểm khác nhau sau đây:

Loại 1: Các chất cực kỳ nguy hiểm;

Loại 2: Các chất có mức nguy hiểm cao;

Loại 3: Các chất có mức nguy hiểm vừa;

Loại 4: Các chất ít nguy hiểm.

Các loại chất độc hại theo mức độ nguy hiểm được xác định theo nồng độ (mg/m3) hoặc hàm lượng (mg/kg) tùy thuộc vào các kiểu tiếp xúc hoặc phơi nhiễm cho trong bảng E.1



Bảng E.1

Các kiểu tiếp xúc

Tiêu chuẩn phân loại nguy hiểm

Loại 1

Loại 2

Loại 3

Loại 4

1. Giới hạn nồng độ cho phép của chất độc hại trong không khí vùng làm việc, mg/m3

Dưới 0,1

0,1 ÷ 1,0

1,1 ÷ 10,0

Trên 10,0

2. Liều lượng trung bình gây chết người khi thâm nhập vào dạ dày, mg/kg

Dưới 15

15 ÷ 150

151 ÷ 5000

Trên 5 000

3. Liều lượng trung bình gây chết người khi thâm nhập vào cơ thể qua da, mg/kg

Dưới 100

100 ÷ 500

501 ÷ 2500

Trên 2 500

4. Nồng độ trong không khí gây chết người, mg/m3

Dưới 500

500 ÷ 5 000

5001 ÷ 50000

Trên 50 000


tải về 2.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương