Kinh dịch Đạo của người quân tử Nguyễn Hiến Lê



tải về 2.08 Mb.
Chế độ xem pdf
trang12/340
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích2.08 Mb.
#51081
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   340
Sách Kinh dịch - Đạo của người quân tử của Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê
 
sách cho hình 4 là thiếu dương, hình 2 là thiếu âm  
Tứ tượng tượng trưng cho nhật, nguyệt, tinh thần (mặt trời, mặt trăng, định tinh và hành tinh .)  
Vì trong tập này chúng tôi chỉ chú trọng đến bát quái, đến phần triết học, nên không xét về tứ tượng 
thuộc về thiên văn học.  
Sau cùng chúng ta lấy dương lần lượt chồng lên cả bốn hình trên, theo thứ tự 1, 2, 3, 4  
Rồi lấy âm lần lượt chồng lên cũng cả bốn hình đó theo thứ tự 3, 4, 1, 2 được:  
Càn 乾 
(I), ly 離 
(II), Cấn 艮 
(III), Tốn 巽 
(IV) ,  
Khôn 坤 
(V) , Khảm 坎 
(VI), Ðoài 兌 
(VII) , Chấn 震 
(VIII)  
Như vậy được hết thảy 8 hình gọi là bát quái, tám quẻ. Mỗi quẻ có 3 vạch gọi là 3 hào xuất hiện lần 
lần từ dưới lên, cho nên khi gọi tên cũng khi đóan quẻ, phải đếm, xét từ dưới lên, hào dưới cũng là 
hào 1, rồi lên hào 2, hào 3.  
 


Kinh dịch - Đạo của người quân tử 
Nguyễn Hiến Lê
 
: Càn (hay kiền) vi thiên là trời có đức cứng mạnh, là đàn ông.  
 
: khôn vi địa là đất, có đức nhu thuận, là đàn bà.  
 
: li vi hỏa là lửa, sáng.  
 
: Khảm vi thủy là nước, hiểm trở.  
 
: cấn vi sơn là núi, yên tĩnh.  
 
: đoái (hay đoài) vi trạch là chầm(đầm), vui vẻ.  
 
: tốn vi phong là gió, vào.  
 
: chấn vi lôi là sấm, động  
Tám quẻ còn nhiều ý nghĩa nữa, như ý nghĩa về các người trong nhà, về phương hướng, màu sắc, 
lọai vật . . . , nhưng chúng ta hãy biết bấy nhiêu thôi.  
Điều cần nhất là các bạn trẻ phải thuộc rõ 8 hình trên, hễ trông thấy hình nào, chẳng hạn hình (Tốn) 
thì phải gọi được tên của nó, “vì tốn vi phong”, ngược lại hể nghe thấy nói quẻ tốn, hay chỉ nghe thấy 
nói phong, là phải vẽ ngay được hình nó.  
Ngày xưa, nhà Nho dùng một thuật để nhớ, là học thuộc lòng 8 câu dưới đây:  
Càn tam liền (ba vạch liền)  
Khôn lục đọan (sáu vạch đứt)  
Chấn ngưởng vu (bát để ngửa)  


Kinh dịch - Đạo của người quân tử 
Nguyễn Hiến Lê
 
Cấn Phúc uyển (chén để úp)  
Khảm trung mãn (đầy ở trong)  
Li trung hư (rông ở trong)  
Đòai thượng khuyết (hở trên)  
Tốn hạ đoạn (đứt dưới)  
Những bạn nào không biết chữ Hán có thể theo cách này của tôi:  
Trước hết chúng ta bỏ quẻ Càn và quẻ Khôn đi vì ai cũng cũng nhớ ngay rồi, còn lại 6 quẻ mà có 1 
hào âm (một vạch đứt), tức quẻ Li  
, quẻ đòai  
, quẻ tốn  
, 3 quẻ còn lại khảm  
, cấn  
, chấn  
đều có một hào dương một vạch liền.  
Chúng ta chỉ cần nhớ vị trí ba vạch đứt trong 3 quẻ có 1 hào âm thôi.  
Quẻ Li là lửa thì vạch đứt ở giữa, như hình miệng lò.  
Quẻ Đòai là chầm (đầm) thì vạch đứt ở trên cùng, như chỗ trũng trên mặt đất .  
Quẻ tốn là gió thì vạch đứt tất phải ở dưới cùng . Vạch đứt, âm đó tượng trưng sự mềm mại, dịu dàng 
của gió.  
Nhớ như vậy rồi thì vẽ được ba quẻ đó vì hai hào kia của mỗi quẻ là vạch liền (dương).  
Vẽ được 3 quẻ đó rồi thì vẽ được ba quẻ trái với chúng về ý nghĩa cũng như về các vạch:  
Khảm (nước) trái với (li (lửa), thì gồm một vạch liền ở giữa còn lại hai vạch kia đứt  


Kinh dịch - Đạo của người quân tử 
Nguyễn Hiến Lê
 
 
Cấn (núi) trái với Đòai (chằm) núi thì nổi lên trên mặt đất, chằm thì trũng xuống – vạch liền ở trên 
cùng.  
 
Chấn (sấm): trái với Tốn (gió) – Sấm động mạnh, gió thổi nhẹ - vạch liền ở dưới cùng  
 

tải về 2.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   340




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương