Khoa hoc Cong nghe Thuy san indd



tải về 2.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang2/9
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2022
Kích2.1 Mb.
#52685
1   2   3   4   5   6   7   8   9
cuadong2013

ABSTRACT
Rice crab (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970) is one of a highly valuable and wide - distributed crustacean 
species in Vietnam. This study was conducted in order to learn about some reproductive biological characteristics and 
artifi cial reproduction of this species under laboratory conditions. The results showed that spawning season of rice crab 
ranged from April to October, concentrating from May to July. Rice crab could mature and participate in reproductive 
activity at the fi rst time when reaching the size of 7.8 - 12.1 g in body weight and 2.8 - 3.0 cm in carapace length. The 
mating ativity of rice crab commonly took place for 30 minutes, absolute fecundity was 24 ± 9 eggs per female weight, 
and relative fecundity was 199 ± 93 eggs per female crab. The embryonic duration lasted between 12 and 15 days. There 
was no signifi cant difference recorded about growth rate and survival rate of juvenile crabs between natural and artifi cial 
matured crab sources. The results from this study showed that it is possible to reproduce rice crab artifi cially in order to 
meet the demand of growing - out culture.
Keywords: Rice crab, Somaniathelphusca sisensis, artifi cial matured, juvenile crabs
1
Nguyễn Hồng Đức: Lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha Trang
2
TS. Thái Thanh Bình: Trường Cao đẳng Thủy sản - Bắc Ninh
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cua đồng là loài giáp xác phân bố rộng rãi trong 
các thủy vực nước ngọt ở nước ta (Đặng Ngọc 
Thanh và Hồ Thanh Hải, 2001). Trong vài năm gần 
đây do việc khai thác cạn kiệt và sử dụng hóa chất 
trong nông nghiệp đã làm suy giảm nghiêm trọng 
nguồn lợi cua đồng . Do đó, trên một số địa phương 
như Đồng Tháp, Bắc Ninh… người dân đã tiến hành 
nuôi cua đồng, kết quả cho thấy năng suất cao, giá 
cả ổn định và được thị trường ưa chuộng (Lê Thị 
Bình, 2011). Việc đầu tư và chăm sóc dễ dàng, thức 
ăn đơn giản dễ kiếm nên nhiều hộ nuôi đã thu được 


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
Số 2/2013
96
• 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
lợi nhuận khá cao từ nghề nuôi cua đồng thương 
phẩm. Tuy nhiên, nguồn cua giống hiện nay vẫn chủ 
yếu dựa vào khai thác từ tự nhiên. Trong khi đó, quá 
trình khai thác và vận chuyển gặp nhiều khó khăn 
dẫn đến tỷ lệ hao hụt cao, tỷ lệ sống trong quá trình 
nuôi thấp, cua không thích ứng tốt với điều kiện nuôi 
nhân tạo và việc khai thác cua giống phụ thuộc chặt 
chẽ vào vấn đề thời tiết và mùa vụ (Trần Nguyễn 
Duy Khoa và ctv., 2011). 
Nếu như có rất nhiều các nghiên cứu về sinh 
sản nhân tạo cua biển được thực hiện trên thế giới 
cũng như ở Việt Nam (Nguyễn Trọng Nho và ctv., 
2006; Nguyễn Cơ Thạch, 2007) thì các nghiên cứu 
về cua đồng còn rất hạn chế và chỉ dừng lại ở việc 
nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố và phân loại 
(Thái Thanh Dương, 2003; Đặng Ngọc Thanh và ctv., 
1979). Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cua đồng mới 
chỉ được thực hiện trên loài Somanniathelphusca
germaini (Trần Nguyễn Duy Khoa và ctv., 2011 và 
Lê Thị Bình, 2011) trong khi đó chưa có nghiên cứu 
nào trên loài Somaniathelphusca sisensis được 
thực hiện. Vì vậy nghiên cứu một số đặc điểm sinh 
học sinh sản và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cua 
đồng là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng và hoàn 
thiện quy trình sinh sản nhân tạo cua đồng đáp ứng 
nhu cầu nuôi thương phẩm tại nhiều địa phương 
trên cả nước.

tải về 2.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương