Khóa luận tốt nghiệp gvhd: Th. S hoàng Thị Kim


Mục tiêu và nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ



tải về 0.88 Mb.
trang8/44
Chuyển đổi dữ liệu18.11.2023
Kích0.88 Mb.
#55687
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   44
tailieuchung pham thi thom 434-1
Ôn tập chương 6

Mục tiêu và nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ


Theo Tiến sĩ Lê Văn Luyện, Lý thuyết kiểm toán (2008), Học viện Ngân Hàng thì mục tiêu và nhiệm vụ của hệ thống KSNB được xác định như sau:

        1. Mục tiêu

  • Mục tiêu kết quả hoạt động: Hiệu quả và hiệu năng hoạt động

  • Sử dụng có hiệu quả các tài sản và các nguồn lực khác.

  • Hạn chế rủi ro.

  • Đảm bảo sự phối hợp cùng làm việc của toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp với hiệu năng và sự nhất quán.

  • Tránh được các chi phí không đáng có, việc đặt lợi ích khác (của nhân viên, của khách hàng ...) lên trên lợi ích của doanh nghiệp.

  • Mục tiêu thông tin: Độ tin cậy, tính hoàn thiện và cập nhật thông tin tài chính, quản lý




  • Các báo cáo cần thiết được lập đúng hạn và đáng tin cậy để ra quyết định nội bộ

trong doanh nghiệp.

  • Thông tin gửi đến Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị, các cổ đông và các cơ

quan giám sát phải có đủ chất lượng và tính nhất quán.

  • BCTC và các báo cáo quản lý khác được trình bày một cách hợp lý và dựa trên các nguyên tắc kế toán đã được xác định rõ ràng.

  • Mục tiêu tuân thủ: Đảm bảo mọi hoạt động của doanh nghiệp đều tuân thủ :

  • Các luật và quy định của pháp luật.

  • Các yêu cầu quản lý.

  • Các chính sách và quy trình nghiệp vụ của doanh nghiệp.

        1. Nhiệm vụ

  • Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các sai phạm trong hệ thống xử lý nghiệp vụ

  • Các thủ tục kiểm soát phải được thiết kế để hướng các nghiệp vụ kinh tế thực hiện đúng nguyên tắc, quy định nhằm ngăn chặn kịp thời các sai sót, nhầm lẫn vô tình hay cố ý có thể gây thất thoát tiền bạc hoặc tài sản của ngân hàng, gây ra thiệt hại trong kinh doanh.

  • Bảo vệ đơn vị trước những thất thoát có thể tránh

  • Đơn vị phải thiết lập các quy trình hoạt động, xác định rõ giới hạn tự do cá nhân

và lập ra một hệ thống KSNB chặt chẽ đối với tài sản - nguồn lực cơ bản của sản xuất.

  • Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh

- Cơ cấu KSNB cần được thiết lập bao gồm những thủ tục để đảm bảo chính sách
kinh doanh của đơn vị được tất cả các nhân viên chấp hành.

      1. tải về 0.88 Mb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   44




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương