KỸ SƯ TÀi năng ngành vật lý KỸ thuậT (Chuyên ngành: Vật liệu điện tử và công nghệ nano)



tải về 2.04 Mb.
trang23/23
Chuyển đổi dữ liệu07.04.2018
Kích2.04 Mb.
#36834
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23

PH4660 Vật lý laser


1. Tên học phần: VẬT LÝ LASER

2. Mã số: PH4660

3. Khối lượng: 2(2-0-0-4)

  • Lý thuyết: 30 giờ

  • Bài tập:

  • Thí nghiệm:

4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 4.

5. Điều kiện học phần:

  • Học phần tiên quyết:

  • Học phần học trước: PH3110

  • Học phần song hành:

6. Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi

Sinh viên có kiến thức cơ bản về nguyên lý hoạt động, cấu trúc của các loại linh kiện laser điển hình từ đó hiểu được các ứng dụng của laser trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu,

Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng áp dụng kiến thức kỹ thuật cơ bản về laser để khai thác, sử dụng các ứng dụng của laser trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu, có kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.


Tiêu chí

1.1

1.2

1.3

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

2.6

3.1

3.2

3.3

4.1

4.2

4.3

4.4

4.5

Mức độ







SD

SD

SD

SD

SD

SD

SD

SD

SD




GT

SD







SD

7. Nội dung vắn tắt học phần:

Kiến thức cơ bản về khuếch đại laser và phát laser, các hệ laser điển hình và ứng dụng của chúng.



8. Tài liệu học tập:

  • Sách giáo trình:

B. E.A. Saleh and M. C. Teich, Fundamentals of Photonics, John Wiley & Sons, Inc. 2007.

  • Bài giảng

  • Sách tham khảo:

  1. A.E. Siegman, Lasers, University Science Books, Mill Valley, California, 1986.

  2. O. Svelto, Princple of the Laser, Springer Science+Business Media, LLC 2010.

  3. F. Traeger, Ed., Handbook of Lasers and Optics, Springer Science+Bussiness Media, New York, 2007.

  4. H. Ghafouri-Shiraz, The Principles of Semiconductor Laser Diodes & Amplifiers, Imperial College Press, 2004.

  5. F. Traeger, Springer Handbook of Lasers and Optics, Springer 2007.

  6. C. Rulliere, Ed. Femtosecond Laser Pulses, Springer Science+Business Media, Inc. 2005.

9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:

  • Dự lớp: đầy đủ theo quy chế

  • Bài tập: hoàn thành các bài tập và viết tiểu luận theo một số nội dung mở rộng

  • Làm việc theo nhóm dưới hình thức xemina

10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)

  • Điểm quá trình (bài tập / tự luận): trọng số 0.3

  • Điểm thi cuối kỳ (vấn đáp / tự luận): trọng số 0.7

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể

Tuần

Nội dung

Giáo trình

BT, TN,…

1

MỞ ĐẦU

Laser là gì? Tại sao phải nghiên cứu về laser?



CHƯƠNG I PHOTON VÀ NGUYÊN TỬ

I.1 Nguyên tử, phân tử và chất rắn

I.1.1 Mức năng lượng

I.1.2 Sự chiếm mức năng lượng ở trạng thái cân bằng nhiệt




Chương 13


13.1

13.2





2

I.2 Tương tác photon với nguyên tử

I.2.1 Tương tác ánh sáng đơn mode với nguyên tử

I.2.2 Phát xạ tự phát

I.2.3 Phát xạ kích thích và hấp thụ

I.2.4 Sự mở rộng vạch phổ

I.2.5 Làm lạnh bằng laser và bẫy nguyên tử.


13.3




3

CHƯƠNG II  KHUẾCH ĐẠI LASER

II.1 Giới thiệu khuếch đại laser

II.1.1 Hệ số khuếch đại laser

II.1.2 Sự dịch pha khuếch đại



Chương 14

14.1


Bài tập theo giáo trình

4

II.2 Nguồn năng lượng khuếch đại

II.2.1 Các phương trình tốc độ

II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng


14.2

Bài tập theo giáo trình

5

II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng

II.2.4 Một số loại khuếch đại laser điển hình



14.2

14.3


Bài tập theo giáo trình

6

II.3 Đặc điểm khuếch đại laser

II.3.1 Tính phi tuyến của khuếch đại laser

II.3.2 Tính bão hoà của khuếch đại laser


14.4

Bài tập theo giáo trình

7

II.3.3 Khuếch đại laser mở rộng không đồng nhất

II.4 Hiện tượng nhiễu khuếch đại laser.

14.5


Bài tập theo giáo trình

8

CHƯƠNG III PHÁT XẠ LASER

III.1 Lý thuyết dao động laser

III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp

III.1.2 Các điều kiện dao động laser



Chương 15

15.1


Bài tập theo giáo trình

9

III.2 Các đặc trưng của laser

III.2.1 Công suất phát laser

III.2.2 Phân bố phổ laser


15.2

Bài tập theo giáo trình

10

III.2.3 Phân bố không gian và sự phân cực

III.2.4 Lựa chọn mode






Bài tập theo giáo trình

11

III.3 Laser xung

III.3.1 Các phương pháp tạo laser xung

III.3.2 Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp


15.4

Bài tập theo giáo trình

12

III3.3 Biến điệu độ phẩm chất (Q switching)

III3.4 Khoá mode dọc (mode locking)






Bài tập theo giáo trình

13

CHƯƠNG IV CÁC LOẠI LASER VÀ ỨNG DỤNG

IV.1 Laser rắn

IV.1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

IV.1.2 Ứng dụng

IV.2 Laser lỏng

IV.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

IV.3.2 Ứng dụng


Chương 15

15.3
15.3






14

IV.3 Laser Khí

IV.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

IV.2.2 Ứng dụng


15.3




15

IV.4 Laser bán dẫn

IV.4.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động



IV.4.2 Ứng dụng

15.3





tải về 2.04 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương