KỸ SƯ TÀi năng ngành vật lý KỸ thuậT (Chuyên ngành: Vật liệu điện tử và công nghệ nano)



tải về 2.04 Mb.
trang18/23
Chuyển đổi dữ liệu07.04.2018
Kích2.04 Mb.
#36834
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23

PH4070 Công nghệ vi điện tử


1. Tên học phần: Công nghệ vi điện tử

2. Mã số: PH4070

3. Khối lượng: 3(2-1-1-6)

  • Lý thuyết: 30 tiết

  • Bài tập/BTL: 12 tiết

  • Thí nghiệm: 2 bài (x 3 tiết)

4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành Vật lý kỹ thuật, Điện tử viễn thông, Kỹ thuật vật liệu và các ngành liên quan khác từ học kỳ 6.

5. Điều kiện học phần:

  • Học phần tiên quyết: không

  • Học phần học trước: PH3220

  • Học phần song hành: không

6. Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi

Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về quá trình công nghệ chế tạo các mạch Vi điện tử (IC): Công nghệ màng mỏng, công nghệ màng dày, công nghệ planar, đặc điểm thiết kế mạch điện tử dựa trên cơ sở các mạch Vi điện tử: các mạch tương tự và mạch số.

Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:


  • Hiểu và phân biệt được các loại công nghệ chế tạo mạch vi điện tử

  • Hiểu rõ các công đoạn chính chế tạo vi mạch, có thể áp dụng trong thực tế từng công đoạn hoặc toàn bộ quy trình.

Mức độ đóng góp cho các tiêu chí đầu ra của chương trình đào tạo:

Tiêu chí

1.1

1.2

1.3

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

2.6

3.1

3.2

3.3

4.1

4.2

4.3

4.4

4.5

Mức độ

GD

GD

GD

GD

GD

GT

GT

GT

GT

GD

GD

GD

GT

GT

GT

GT

GT

7. Nội dung vắn tắt học phần:

Lịch sử phát triển mạch điện tử. Mạch vi điện tử màng. Vật liệu bán dẫn silic. Các công đoạn chính của công nghệ planar: epitaxy, oxy hóa, khắc và tẩm thực, khuếch tán, cấy ion. Quy trình công nghệ IC lưỡng cực. Công nghệ IC MOS. Các bộ nhớ MOS.



8. Tài liệu học tập:

  • Sách giáo trình: Nguyễn Đức Chiến, Nguyễn Văn Hiếu, Công nghệ chế tạo mạch vi điện tử, NXB Bách khoa, 2007.

  • Bài giảng

  • Sách tham khảo: S.M. Sze, VLSI technology, McGraw-Hill, 1998.

9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:

  • Sinh viên dự lớp đầy đủ, có các bài giảng của giảng viên, làm các bài tập trên lớp, đọc sách giáo trình để hiểu kỹ từng vấn đề, tìm tài liệu trên mạng và trình bày trước lớp.

  • Dự lớp đầy đủ theo quy chế, hoàn thành các bài tập của học phần, hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần, dự thi giưa học phần.

10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(0.7)

  • Điểm quá trình: trọng số 0.3

- Bài tập làm và thuyết trình đầy đủ

- Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo và bảo vệ

- Kiểm tra giữa kỳ


  • Thi cuối kỳ (tự luận): trọng số: 0.7

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể

Tuần

Nội dung

Giáo trình

BT, TN,…

1

MỞ ĐẦU (3 LT)

• Lịch sử phát triển của mạch điện tử

• Công nghệ Vi điện tử và những chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị điện tử

• Phân loại IC

• Giới thiệu công nghệ màng mỏng


Bài giảng





2

CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ MẠCH VI ĐIỆN TỬ MÀNG (3 LT + BT)

I.1. Công nghệ màng mỏng

I.2. Công nghệ màng dày

I.3. Công nghệ lai (hybrid)



Bài giảng

Bài tập về tính giá trị điện trở, điện dung màng mỏng và màng dày

3

CHƯƠNG II: VẬT LIỆU SILIC (4 LT + BT)

II.1. Silic tinh khiết điện tử

II.2. Nuôi tinh thể silic bằng phương pháp Czochralski


Chương II: Vật liệu bán dẫn

Bài tập về tính điện trở suất của vật liệu silic pha tạp

4

II.3. Chế tạo phiến silic

CHƯƠNG III: EPITAXY (3 LT + BT)

III.1. Epitaxy pha lỏng

III.2. Epitaxy chùm phân tử

III.3. Màng silic trên đế cách điện (Silicon on Insulator (SOI)



Chương X: Epitaxy

Bài tập về tốc độ mọc lớp epitaxy

5

III.4. Đánh giá lớp epitaxy

CHƯƠNG IV: OXY HOÁ (4 LT + BT, 3 TN)

IV.1. Cơ chế và động học quá trình oxy hoá

IV.2. Oxide siêu mỏng


Chương IV: Oxy hóa nhiệt

Bài tập về tốc độ oxy hóa và chiều dày lớp oxide/

Thí nghiệm về chế tạo màng mỏng SiO2 bằng phương pháp ôxy hóa nhiệt



6

IV.3. Các tính chất của lớp oxide

IV.4. Tái phân bố tạp chất trên bề mặt

IV.5. Khuyết tật do oxy hoá

CHƯƠNG V: KỸ THUẬT KHẮC HÌNH (3 LT + BT, 1.5 TN)

V.1. Quang khắc



ChươngVII: Khắc và ăn mòn

Thí nghiệm về Quang khắc và tẩm thực màng mỏng SiO2

7

V.2. Khắc bằng chùm điện tử

V.3. Khắc bằng tia X

V.4. Khắc bằng chùm ion

CHƯƠNG VI: TẨM THỰC (ĂN MÒN) (2 LT + BT, 1.5 TN)

VI.1. Tẩm thực ướt






Thí nghiệm về Quang khắc và tẩm thực màng mỏng SiO2

8

VI.2. Tẩm thực dị hướng

VI.3. Tẩm thực phản ứng plasma



CHƯƠNG VII: KHUẾCH TÁN (5 LT + BT)

VII.1. Mô hình khuếch tán trong chất rắn

VII.2. Phương trình khuếch tán một chiều


Chương III: Khuếch tán




9

VII.3. Cơ chế khuếch tán

VII.4. Đánh giá lớp khuếch tán

VII.5. Khuếch tán trong lớp silic đa tinh thể


Chương III: Khuếch tán

Bài tập về tính chiều sâu lớp khuếch tán

10

CHƯƠNG VIII: CẤY ION (3 LT + BT)

VIII.1. Vật lý quá trình cấy ion

VIII.2. Thiết bị cấy ion

VIII.3. Khuyết tật cấy ion và ủ khuyết tật

VIII.4. Chế tạo chuyển tiếp p-n nông

VIII.5. Cấy ion năng lượng cao









11

Kiểm tra giữa kỳ (1 tiết)

CHƯƠNG X: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔ HỢP (8 LT + BT)

X.1. Công nghệ CMOS



Chương XI: Công nghệ CMOS

Bài tập về transistor MOSFET trong IC

12

X.2. Các bộ nhớ MOS

X.3. Công nghệ IC lưỡng cực




Chương XIII: Công nghệ lưỡng cực silic

Bài tập về bộ nhớ MOS. Bài tạp về transistor npn

13

X.3. Công nghệ IC lưỡng cực


Chương XIII: Công nghệ lưỡng cực silic

Bài tập về điện trở và tụ điện trong IC

14

CHƯƠNG IX: ĐÓNG GÓI IC (2 LT + BT)

XI.1. Các loại vỏ IC

XI.2. Các kỹ thuật đóng gói IC


Bài giảng




15

Ôn tập







12. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)

TN1: Chế tạo màng mỏng SiO2 bằng phương pháp ôxy hóa nhiệt: Chuẩn bị phiến silic, tiến hành oxy hóa trong oxy khô với thời gian và nhiệt độ cho trước, thời gian 3 giờ, 1 buổi

TN2: Quang khắc và tẩm thực màng mỏng SiO2: Phủ cảm quang bằng quay ly tâm, chiếu sáng sử dụng mặtn nạ quang và ánh sáng cực tím, hiện hình cảm quang, ăn mòn oxide, tẩy cảm quang, thời gian 3 giờ, 1 buổi.


PH4080 Từ học và vật liệu từ

1. Tên học phần: TỪ HỌC VÀ VẬT LIỆU TỪ

2. Mã số: PH4080

3. Khối lượng: 3(2-1-1-6)


  • Lý thuyết: 30 tiết

  • Bài tập/BTL: 12 tiết

  • Thí nghiệm: 4 bài (x 3 tiết)

4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành Vật lý kỹ thuật, Điện tử viễn thông, Kỹ thuật vật liệu và các ngành liên quan khác từ học kỳ 6.

5. Điều kiện học phần:

  • Học phần tiên quyết:

  • Học phần học trước: PH3110

  • Học phần song hành:

6. Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi

SV hiểu được vật lý các hiện tượng từ, kinh điển và lượng tử

SV hiểu được các tính chất và ứng dụng của các vật liệu dẫn từ và nam châm , kinh điển và hiện đại.

Mức độ đóng góp cho các tiêu chí đầu ra của chương trình đào tạo: <Xác định theo 3 loại: GT (chỉ giới thiệu), GD (giảng dạy) hoặc SD (yêu cầu SV sử dụng, rèn luyện) để đáp ứng với những tiêu chí con trong chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo>



Tiêu chí

1.1

1.2

1.3

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

2.6

3.1

3.2

3.3

4.1

4.2

4.3

4.4

4.5

Mức độ

GD

GD

GD

GD

GD

GT

GT

GT

GT

GD

GD

GD

GT

GT

GT

GT

GT

7. Nội dung vắn tắt học phần:

Bản chất vi mô của các hiện tượng từ, cấu trúc vi mô của vật liệu từ, các tương tác trong vật liệu từ, các tính chất của vật liệu từ, các ứng dụng của vật liệu từ.



8. Tài liệu học tập:

  • Sách giáo trình: Nguyễn Hoàng Nghi, Tõ häc vµ vËt liÖu tõ hiÖn ®¹i, NXB KH-KT, 2011 (th¸ng 11).

  • Bài giảng về từ học của cùng tác giả

  • Các sách tiếng Việt của các tác giả Vũ Đình Cự, Thân Đức Hiền, Nguyễn Châu, Nguyễn Phú Thùy...

  • Sách tham khảo khác

9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:

  • Sinh viên dự lớp đầy đủ, có các bài giảng của giảng viên, làm các bài tập trên lớp, đọc sách giáo trình để hiểu kỹ từng vấn đề, tìm tài liệu trên mạng và trình bày trước lớp.

  • Dự lớp đầy đủ theo quy chế, hoàn thành các bài tập của học phần, hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần, dự thi giưa học phần.

10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(0.7)

  • Điểm quá trình: trọng số 0.3

- Bài tập làm và thuyết trình đầy đủ

- Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo và bảo vệ

- Kiểm tra giữa kỳ


  • Thi cuối kỳ (tự luận): trọng số: 0.7

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể

Tuần

Nội dung

Giáo trình

BT, TN,…

1

MỞ ĐẦU

Dự phòng



Bài giảng






2

Chương 1. Các khái niệm về từ trường

Chương 2. Các khái niệm về vật liệu từ

Chương 3. Khái niệm về chất sắt từ và ứng dụng

(3LT + BT)

Nguồn từ trường, các định luật điện từ

Khả năng ứng dụng của các vật liệu từ

Khái niệm và phân loại vật liệu từ

Khái niện về sắt từ.


Chương

1, 2 và 3 + Bài giảng




Chương

1, 2 và 3



3

Chương 4 . Momen từ nguyên tử (3 LT + BT)

Cấu hình điện tử

Mô hình vecto nguyên tử

Tác nhân Lande


Chương 4

+ Bài giảng



Chương 4


4

Chương 5. Sồ hạng nguyên tử (3 LT + BT)

Qui tắc Madelung và qui tắc Hund



Chương 5 + Bài giảng


Chương 5


5

Chương 6 Nghịch từ và Thuận từ (3 LT + BT)

Nghịch từ

Thuận từ và thuận từ lượng tử

Siêu thuận từ



Chương 6 + Bài giảng


Chương 6


6

Chương 7. Lý thuyết sắt từ (3 LT + BT)

Lý thuyết sắt từ Weiss

Lý thuyết trường phân tử

Lý thguyết Vùng năng lượng



Lý thuyết lượng tử

Chương 7 + Bài giảng


Chương 7


7

Chương 8 (3 LT + BT)

Lý thuyết vùng năng lượng và momen từ của hợp kim



Chương 8 + Bài giảng


Chương 8


8

Chương 9 Tương tác trong vật liệu từ (3 LT + BT)

Dị hướng từ

Từ giảo

Năng lượng tĩnh từ, trường khử từ



Dị hướng hình dạng

Chương 9 + Bài giảng


Chương 9


9

Chương 10 Cấu trúc đomen (3 LT + BT)

Vách đomen

Domen và tạp chất

Đơn domen



Chương 10 + Bài giảng


Chương 10


10

Chương 11 Quá trình từ hóa và lực kháng từ (3 LT + BT)

Dịch vách đomen

Xoay vecto từ độ

Mô hình Stoner-Wolfarth

Lực kháng từ


Chương 11 + Bài giảng


Chương 11


11

Chương 12 Phản sắt từ và Feri từ (3 LT + BT)

Phản sắt từ

Feri từ


Chương 12 + Bài giảng


Chương 12


12

Chương 13 Vật liệu từ mềm (3 LT + BT)

Thép kỹ thuật điện

Pecmaloi

Ferit từ mềm



Chương 13 + Bài giảng


Chương 13


13

Chương 14 Vật liệu từ cứng (3 LT + BT)

Các đặc điểm chung

AlNiCo

Nam châm đất hiếm

Ferit lục giác


Chương14 + Bài giảng


Chương14


14

Chương 15 Các vật liệu từ hiện đại (3 LT + BT)

Vật liệu từ VĐH và Nano tinh thể



Nam châm nano-đa pha

Chương 15 + Bài giảng


Chương 15


15

Ôn tập







12. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)

TN1: Đo đường cong từ hóa chế độ tĩnh, xác định các đại lượng BS, HC

TN2: Đo đường cong từ hóa chế độ động, xác định độ tổn hao lõi dẫn từ ở các tần số.

TN3: Đo đặc trưng của biến thế và so sánh các loại lõi từ.

TN4: Đặc trưng của cảm biến từ và ứng dụng xác định từ trường.




tải về 2.04 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương