KỸ SƯ TÀi năng ngành vật lý KỸ thuậT (Chuyên ngành: Vật liệu điện tử và công nghệ nano)



tải về 2.04 Mb.
trang16/23
Chuyển đổi dữ liệu07.04.2018
Kích2.04 Mb.
#36834
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   23

PH 4020 Kỹ thuật phân tích phổ


1. Tên học phần: Kỹ thuật phân tích phổ

2. Mã số: PH 4020

3. Khối lượng: 3(2-1-1-6)

  • Lý thuyết: 30 giờ

  • Bài tập/thảo luận: 15 giờ

  • Thí nghiệm: 3 bài (x 2 giờ)

4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành Vật lý kỹ thuật từ học kỳ V

5. Điều kiện học phần:

  • Học phần tiên quyết:

  • Học phần học trước:

Học phần song hành

  1. Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi

Sinh viên có được các kiến thức nguyên lý cơ bản về lĩnh vực phổ học, các dụng cụ trong một hệ đo phổ, có khả năng lựa chọn phương pháp và kỹ thuật phân tích phổ, khai thác sử dụng các thiết bị phù hợp có khả năng phân tích, đánh giá kết quả đo và có khả năng tham khảo các tài liệu chuyên sâu.

Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:

- Đề xuất các kỹ thuật phân tích phổ thích hợp để nghiên cứu vật liệu liên quan.

- Phân tích và giải thích các hiện tượng và kết quả thu được.

- Liên hệ, trao đổi thông tin với các chuyên gia cùng lĩnh vực để truyền đạt và làm sáng tỏ các kết quả thu được.


Tiêu chí

1.1

1.2

1.3

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

2.6

3.1

3.2

3.3

4.1

4.2

4.3

4.4

4.5

Mức độ

SD

SD

GD

GD

GD

GD

GD

GD

GD

GT

SD

GT

GT

GT

GT

GT

GD

7. Nội dung vắn tắt học phần:

Các kỹ thuật phân tích phổ dựa trên cơ sở là mỗi một điện tử, nguyên tử ion hay một phân tử đều có sự phụ thuộc mang tính đặc trưng duy nhất vào bức xạ điện từ. Như vậy khi các điện tử, nguyên tử, phân tử hoặc ion trong mẫu đo dịch chuyển từ một mức năng lượng cho phép này đến một mức khác sẽ hấp thụ hoặc phát xạ bức xạ điện từ đặc trưng. Trong các kỹ thuật phân tích phổ, kết quả đo cường độ bức xạ điện từ phụ thuộc vào bước sóng hoặc năng lượng sẽ được phân tích và so sánh với các đại lượng tương ứng của mẫu chuẩn hoặc bảng chuẩn.

Nội dung chính của môn học đề cập tới các phương pháp nghiên cứu vật liệu thông qua viếcử dụng các thiết bị đo và phân tích phổ khác nhau nhằm xác định thành phần hóa học, cấu trúc, và tính chất hóa lý trên bề mặt cũng như trong khối vật liệu.

8. Tài liệu học tập:


  • Bài giảng: Nguyễn Ngọc Trung: Kỹ thuật phân tích phổ. Bài giảng 2010

  • Sách tham khảo:

  1. J. Michael Hollas. Modern Spectroscopy. John Wiley & Sons. 1996.
  2. Dieter K. Schroder. Semiconductor Material Device Characterization. Wiley & Sons Inc. 1990


  3. Anne P. Thorne. Spectrophysics. Chapman and Hall, 1990.

  4. D.J. Gardmer, P.R. Graves . Practical Spectroscopy. Springer – Verlag 1989.

9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:

Đặc thù của học phần: Các kỹ thuật phổ rất phon gphú và đa dạng, yêu cầu sinh viên phải nắm được lý thuyết, nguyên lý hoạt động, thực hành sử dụng một số thiết bị, và phân tích kết quả thu được từ thực nghiệm. Yêu cầu sinh viên:



  • Dự lớp: đầy đủ theo quy chế

  • Bài tập/Thảo luận: Viết tiểu luận và trình bày báo cáo.

  • Thí nghiệm: hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần

10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)

  • Điểm quá trình: trọng số 0.3

  • Báo cáo trình bày về 01 chủ đề quan tâm,

  • Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo và bảo vệ,

  • Hoàn thành bài tiểu luận,

  • Thi cuối kỳ (vấn đáp): trọng số 0.7

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể

Tuần

Nội dung

Giáo trình

BT, TN,…

1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHỔ HỌC

I.1. Sóng điện từ, sự hấp thụ và bức xạ sóng điện từ

I.2. Phổ điện từ, khái niệm độ rộng vạch phổ

I.3. Các mức năng lượng của điện tử trong nguyên tử

I.4. Các mức năng lượng của điện tử trong phân tử

I.5. Các mức năng lượng dao động trong phân tử







2

I.6. Hiệu ứng Raman

I.7. Spin của hạt nhân

I.8. Spin của điện tử

I.9. Các mức năng lượng của tia X





I.10. Bài tập



3

CHƯƠNG II. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH PHỔ HẤP THỤ

II.1. Phổ hấp thụ UV-VIS

II.1.1. Nguyên lý

II.1.2. Dụng cụ cơ bản

II.1.3. Các định luật cơ bản

II.1.3. Độ chính xác và sai số của phép đo

II.1.4. Ứng dụng phổ UV-VIS

II.2. Phổ hấp thụ nguyên tử

II.2.1. Phương pháp phân tích định lượng

II.2.2. Dụng cụ cơ bản

II.2.3. Ứng dụng của phổ hấp thụ nguyên tử








4

II.3. Phổ hồng ngoại

II.3.1. Nguyên lý

II.3.2. Dụng cụ cơ bản

II.3.3. Phổ hồng ngoại biến đổi Fourrier (FTIR)

II.3.4. Ứng dụng của quang phổ hồng ngoại



II.3.5. Những vấn đề gặp phải khi đo phổ hồng ngoại







5

CHƯƠNG IV. KỸ THUẬT PHÂN HUỲNH QUANG TIA X

III.1. Giới thiệu XRF

III.2.Cơ chế phát huỳnh quang tia X

III.3.Thiết bị phân tích XRF

III.3.1 WD XRF

III.3.2 ED XRF

III.4. Ứng dụng

III.5. Thảo luận





TN1: Đo phổ hấp thụ UV-VIS < 2 giờ/1nhóm 3 sinh viên>


6

CHƯƠNG IV. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ

IV.1. Nguyên lý phổ phát xạ nguyên tử

IV.2. Các phương pháp nguyên tử hoá mẫu đo

IV..3. Hoạt động của hệ phổ phát xạ nguyên tử

IV.4. Phổ phát xạ nguyên tử với nguồn ngọn lửa

IV..5. Phổ phát xạ nguyên tử với nguồn kích thích plasma liên kết cảm ứng

IV.6. Ứng dụng

IV.7. Thảo luận






TN2: Đo phổ huỳnh quang < 2 giờ/1nhóm 3 sinh viên>


7

CHƯƠNG V. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH PHỔ KHỐI

V.1. Nguyên lý phổ khối

V.2. Các phương pháp nguyên tử hoá mẫu đo

V.3. Hoạt động của hệ phổ khối

V.4. Kỹ thuật phân tích phổ khối

V.5. Ứng dụng



V.6. Thảo luận

CHƯƠNG V. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH PHỔ KHỐI


TN3: Đo phổ trở kháng phức < 2 giờ/1nhóm 3 sinh viên>


8

CHƯƠNG VI. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH PHỔ ELLIPSOMETER

VI.1. Nguyên lý cơ bản

VI.2.Các hệ đo phổ ellipsometer

VI.3. Kỹ thuật phân tích phổ ellipsometer

VI.4. Ứng dụng hệ đo phổ ellipsometer

VI.5. Thảo luận



CHƯƠNG VI. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH PHỔ ELLIPSOMETER

TN3: Đo phổ trở kháng phức < 2 giờ/1nhóm 3 sinh viên>


9

CHƯƠNG VII. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH PHỔ HUỲNH QUANG

VII.1. Phổ huỳnh quang phân tử

VII.1.1. Cấu tạo hệ đo phổ

VII.1.2. Phương pháp ghi phổ và phân tích

VII.1.3. Cường độ phổ huỳnh quang

VII.2. Phổ huỳnh quang và phổ kích thích huỳnh quang trong vật rắn



VII.2.1. Các quá trình tái hợp bức xạ trong chất bán dẫn

VII.2.2. Kỹ thuật phân tích và đánh giá kết quả

VII.3. Ứng dụng








10

CHƯƠNG VIII. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH PHỔ TÁN XẠ RAMAN

VIII.1. Mở đầu

VIII.2. Lý thuyết cổ điển

VIII.3. Lý thuyết lượng tử

VIII.4. Hệ số phân cực

VIII.5. Cường độ phổ Raman



VIII.6. Lý thuyết Raman công hưởng

VIII.7. Thiết bị đo phổ Raman

VIII.8. Ứng dụng








11



tải về 2.04 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương