I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang9/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
F
gg)
Router
Đây là một ví dụ điền hình về các chức năng mà kiểu định tuyến truyền thống khó thể 
cung cấp. Xem xét trường hợp khi router B là một router kiểu truyền thống, định tuyến các 
gói bằng cách sứ dụng địa chi IP đích. Khi một gói đến B từ một trong các router lẫn cận, 
quyết định định tuyến chi dựa vào địa chi đich mà không bị ảnh hưởng bởi bất cứ yếu tố 
khác. Nhưng giờ giả sử ta muốn “những gói đi từ router A đề đến router F thì đi qua router 
D, còn những gói khác đến router F thì đi qua router E”, rõ ràng cơ chế định tuyến chi dựa 
vào địa chi đích không thề thực hiện được điều này.
Nhưng sẽ dễ dàng thực hiện điều này tại router B nếu B định tuyến gói bằng kỹ thuật 
chuyền mạch nhãn. Nguyên nhân chính là A và c sử dụng các nhãn khác nhau, giá sử A sử 
dụng nhãn có giá trị là 5 cho các gói có đích là F còn c sử dụng nhãn 12. Do đó, tại B khi 
các gói đến nó sẽ định tuyến gói có nhãn 5 đến D và gói có nhãn 12 đến E.
Mặc dù ví dụ nhò này không đi sâu vào chi tiết nhưng nó cho ta thấy chuyền mạch nhãn 
hỗ trợ nhiều chức nàng định tuyến mới mà kiều định tuyến truyền thống không thề hỗ trợ.
1.2. TÓM TẮT LỊCH s ử
Bây giờ chúng ta đã biết những lý do tại sao các nhà nghiên cứu lại quan tâm đến kỹ 
thuật chuyền mạch nhẫn, và chúng ta cũng nên có một cái nhìn tồng quan về các sự kiện đã 
dẫn đến tình hình hiện nay.
1.2.1. 
Bộ định tuyến chuyền mạch tế bào CSR của Toshiba
Bộ định tuỵến chuyền mạch tế bào (Cell Switching Router) của Toshiba là nghiên cứu 
đầu tiên về chuyền mạch nhãn được công bố. Kiến trúc của CSR đã giới thiệu ý tưởng là 
một phần cứng ATM hỗn hợp có thể được điều khiển bời IP (như la các giao thức định 
tuyến IP hay RSVP) hom là các giao thức báo hiệu của ATM (như Q.2931). Theo nghiên 
cứu này thi có thề bó các báo hiệu ATM và cả chức năng ánh xạ giữa IP và ATM.
Ý tượng CSR đầu tiên đựợc trình bày trước IETF vào cuối năm 1994 và đầu 1995 
vào thời điểm này cũng có nhiều nhóm nghiên cứu khác đang tập trung vào phát triển y 
tường tương tự.


Chuông 1; Giứi thiệu
21
1.2.2. Chuyển mycb IP [4|
Với nhiều nguyên do, bao gồm tối uu về thời gian, sán phấm có chất lượng, cách thức 
tiếp thị hiệu quá, chuyền mạch IP (IP Switching) được định nghĩa ban đầu bởi công ty 
Ipsilon đã ành hưởng lớn lên thị trường và giới kỹ thuật hơn là nghiên cứu CSR. Ipsilon 
công bố nghiên cứu cùa họ vào đầu năm 1996. v ề mặt kỹ thuật thì hai nghiên cứu có nhiều 
điểm tương đồng, tuy nhiên những ưu điểm của chuyển mạch IP hơn các nghiên cứu truớc 
đó có thể dễ dàng thấy được như sau:

Chuyền mạch IP cho phép 1 thiết bị với hiệu quả cùa một chuyển mạch ATM mà có 
thề thực hiện công việc của một router.

Những router tốc độ cao (không phải là chuyển mạch ATM) có thể thực hiện bới vi IP 
và các giao thức cùa Internet đang là nhũng giao thức chủ yếu hiện nay mà các router 
hiện tại thì quá chậm.

Báo hiệu ATM và việc ánh xạ IP vào ATM đã trờ nên quá phức tạp, cho mục đích 
định tuyến IP chúng ta cũng không cần các giao thức điều khiền ATM.
Những tài liệu của Ipsilon được công bố trong một số các tài liệu Internet là RFC. Mặc 
dù không phải tất cả RFC đều là tiêu chuẩn, các tài liệu cùa Ipsilon được coi là nghiên cứu 
“mò” vì vài giao thức được công bá đã được thực hiện. Một đóng góp có giá trị nữa là việc 
tàm rõ một giao thức điều khiển chuyền mạch đcm giản GSMP cho phép biến bất cử một 
chuyển mạch ATM nào thành một chuyến mạch IP với nhũng chức năng mới được bố sung.
Để rõ ràng, chúng ta sẽ sử dụng thuật ngữ chuyến mạch IP là nói về nghiên cửu của 
Ipsilon, mặc dù nó thường được sừ dụng ở chỗ khác đé dề cập đến việc mờ rộng vấn đề của 
các nghiên cửu khác. Thuật ngữ tổng quát được sử dụng khi cần thiết thì chúng ta sử dụng 
thuật ngữ chuyển mạch nhăn.
1.2.3. Chuyển mạch thè
Vài tháng sau khi Ipsilon công bố nghiên cứu của họ, Cisco Systems công bố một . 
nghiên cứu khác về chuyền mạch nhãn mà họ đặt tên là chuyển mạch thè (Tag Switching). 
Như chúng ta sẽ thấy ờ phần sau, chuyền mạch thè là một kỹ thuật xuất sắc xuất phát từ các 
nghiên cứu chuyển mạch IP và CSR. Ví dụ là nó không dựa trẽn dòng lưu lượng dữ liệu để 
thiết lập bảng định tuyến trong chuyển mạch và nó còn được làm để phù hợp với nhiều kỹ 
thuật lớp liên kết (link layer) khác nữa ngoài ATM.
Giống Ipsilon, Cisco dùng 1 RFC để mô tà nghiên cứu của họ, nhưng không giống 
Ipsilon, Cisco công bố phát minh cùa họ để thuyết phục sự tiêu chuẩn hóa của chuyền mạch 
thè qua IETF. Và sau đó, một lượng lớn các bài viết về Internet được công bố, mô tả những 
ki vọng cùa chuyển mạch thè, bao gồm hoạt động trên ATM, ppp, liên kết 802.3, hỗ trợ cho 
định tuyến multicast, cho dự trữ tài nguyên sứ dụng RSVP. Sự tiêu chuẩn hóa những cố 
gắng làm việc của Cisco đưa ra đã trở thành chuyền mạch nhãn đa giao thức MPLS 
(Multiprotocol Label Switching) và MPLS hiện nay được sử dụng rộng rãi như là một thuật 
ngữ cùa chuyển mạch nhăn.
1 2.4. ARIS của IBM
Chi sau công bố của Cisco và việc cố gắng tiêu chuẩn hoá cùa IETF một thời gian 
ngắn, một lượng bài viêt Intenet đã được phát hành bời các tác giả từ IBM, mô tả một


22
Chuyền mạch nhãn đa giao thức MPLS
nghiên cứu khác về chuyển mạch nhãn gọi là chuyển mạch IP dựa trên bộ định tuyến tổng 
hợp (Aggregate Router-based IP Switching) hay ARIS. ARIS thì giống với chuyển mạch thẻ 
hơn là các nghiên cứu khác ở chỗ dùng lưu lượng điều khiển để thiết lập bảng định tuyến 
chứ không phải dùng lưu lượng dữ liệu, nhưng ARIS khác với chuyển mạch thẻ ờ vài điểm 
đáng kể. Nhiều ý tường của ARIS đã có trong việc tiêu chuẩn hóa MPLS.
1.2.5. 
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
Khi Cisco công bố về chuyển mạch thẻ, họ cũng mong muốn được tiêu chuẩn hóa kỳ 
thuật này. Sau một loạt báo cáo đầu tiên của chuyển mạch thẻ trên báo cáo Intenet, một hội 
nghị BOF (Bừds of a Feather), là hội nghị cần thiết trước khi tổ chức một nhóm nghiên cứu, 
và xác định vấn đề nào cần tiêu chuẩn hóa được tổ chức vào tháng 12 năm 1996, với sự 
trình bày của Cisco, IBM, và Toshiba (lúc này công bố những báo cáo mới về CSR).
Với mức độ quan tâm ữong BOF và với thực tế là có quá nhiều công ty đưa ra nhiều 
giải pháp tương tự chi cho một vấn đề, thì việc tiêu chuẩn hóa phải ra đời là chuyện phải 
làm. Do đỏ việc thành lập nhóm nghiên cứu cho việc tiêu chuẩn hóa được IETF chấp nhận 
vào đầu năm 1997. Và cuộc gặp đầu tiên của nhóm diễn ra vào tháng 4 năm 1997.
Như đã nói trên, tên chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS (Multiprotocol Label 
Switching) được chấp nhận chủ yếu bởi tên chuyển mạch IP và chuyển mạch thẻ đã được 
đặt cho sản phẩm của các công ty. Mặc dù dùng tên là đa giao thức (Multiprotocol) nhưng 
chủ yếu chi tập trung vào các giao thức của IP hơn là các giao thức của lớp mạng khác.
1.3. KẾT LUẬN
Chúng ta đã khảo sát một cách sơ lược sự ra đời của kỹ thuật chuyển mạch nhân. Và 
đê hiểu rõ hơn về kỹ thuật này chúng ta sẽ xem xét các nghiên cứu tiêu biểu cho kỹ thuât 
này, đó là chuyển mạch IP, chuyển mạch thẻ, sau cùng là MPLS.



tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương