I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang19/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
2.4.4.3. Độ linh hoạt
Trong khi so sánh độ linh hoạt của các nghiên cứu khác nhau, chúng ta cố gắng trả lời 
câu hỏi “Cái nào dễ bị ảnh hưởng hơn về hiệu quả và vấn đề phát triển khi môi trường mạng 
thay đổi ?”. Như vài thảo luận trước đã chi ra, két hợp tuyến dữ liệu dường như không theo 
kịp với tuyến điều khiển. Bời vi điều này khá trực giác: sự thay đổi của luồng dữ liệu luôn 
khó dự đoán hơn luồng thông tin điều khiển. Để tạo thay đổi trong ỉuồng dữ liệu ỉà một ứng 
dụng mới hay là một thay đổi trong việc sử dụng của một ứng dụng đang dùng. Ví dụ, giả sừ 
một website cung cấp vài dịch vụ giao dịch như định giá cổ phiếu trên Internet, đột nhiên 
luồng lưu lượng đến website đó sẽ bao gồm nhiều luồng nhỏ mà không thể được chuyển 
mạch nhãn, làm gia tăng tải lưu lượng lên thành phần định tuyến truyền thống.
Không khó để đưa ra nhiều tình huống khác nhau về sự thay đổi cách sử dụng của 
người sử dụng hay của ứng dụng sẽ có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng trong kết hợp tuyến 
dữ liệu. Nhưng những thay đổi đó khó có thể ảnh hường đến tuyến điều khiển. Thường 
thường, không có sự thay đổi của thông tin định tuyến trong một khoảng thời gian ngắn, chi 
có những thay đổi căn bản thực sự trong cách xây dựng mạng mới có thể ảnh hưởng đén kết 
hợp tuyến điều khiển.
2.4.5. Phân bố thông tín kết họp nhãn
Một khi tạo ra hay hủy bỏ một kết hợp giữa một nhãn được chọn nội bộ và một FEC, 
LSR cần thông báo cho các LSR khác về việc này để các LSR khác tạo ra hay hủy bỏ kết 
hợp nhãn ngoài. Phân bố thông tin kết hợp nhãn có thể thực hiện bởi nhiều cách.
2.4.5.1. Đặt trên đỉnh của các giao thức định tuyến
Một cách để phân bổ thông tin kết hợp là đặt thông tin này vào các giao thức định 
tuyến. Điều này chi thực hiện được đối với kết hợp tuyến điều khiển, bời vì nó “cột” (ties) 
phân bố thông tin nhãn vào phân bố thông tin điều khiên (định tuyến), và nó có vài tính chất 
khá hấp dẫn. Đầu tiên, nó làm phân bố thông tin kết hợp nhãn phù hợp với phân bố của 
thông tin định tuyến. Nó còn tránh được hiện tượng tranh chấp, khi thông tin kết hợp nhãn 
(kết hợp giữa nhân và FEC) có mặt, nhưng thông tin định tuyến liên quan đến (là thông tin 
kết hợp giữa FEC và trạm kê tiêp) không có. Sau đó nó làm đơn giản hoạt động của hệ 
thống bởi nó làm giảm yêu cầu nhiều giao thức để phân bố thông tin định tuyến.
Tuy nhiên, nó cũng có những nhược điểm nhất định. Trước hết, thông tin định tuyến 
mà được phân bố bời một giao thức xác định có thể không phù hợp cho phân bố thông tin 
kết hợp nhãn, chi có nhừng giao thức mà phân bố thông tin định tuyến rõ ràng có chứa ánh


42
Chuyển mạch nhan đa giao thức MPLS
xạ giữa FEC và địa chi ữạm kế thì có thể phù hợp cho việc đặt vào giao thức. Vì nguyên 
nhân này mà những giao thức định tuyến trạng thái liên kết (Routing Link-State) (như 
OSPF) không phù hợp cho yêu cầu phân bố thông tin kết hợp nhãn. Nhưng đối với các giao 
thức khác như BGP và PIM dường như hoàn toàn phù hợp cho yêu cầu này.
Nhưng ngay cả nếu phân bố thông tin định tuyến bởi một giao thức nào đó phù hợp 
cho việc phân bố thông tin kết hợp nhãn, thì mờ rộng giao thức để mang thông tin này có thể 
không luôn luôn khả thi. Bởi vì mở rộng giao thức có thê liên quan đên sự thay đôi khuôn 
dạng của bản tin được sử dụng bời giao thức đó, và điều này có thể gây ra sự không tương 
thích giừa các hệ thống. Chúng ta có thể quan tâm đến trường hợp giao thức mang thông tin 
nhãn đến một thiết bị không hiểu nhãn sẽ gây ra những hiểu nhầm không mong muốn.
2.4.5.2. Những giao thức phân bổ nhãn
Tiền thân của MPLS trước đây là chuyển mạch thẻ của Cisco, sử dụng giao thức phân 
phối thẻ là TDP. Giao thức này về hoạt động thì giống LDP nhưng không tương thích hoàn 
toàn với LDP do nó lắng nghe trên cổng 711 ừong khi TDP lắng nghe trên cổng 646. Hệ 
điều hành Cisco IOS từ phiên bản 11.1 đã hỗ trợ chuyển mạch thẻ, từ 12.3 trở lên mới hỗ ứợ 
MPLS. Cú pháp lệnh tùy thuộc vào IOS.
Giao thức LDP giống OSPF ờ chỗ các láng giềng thấy nhau một cách tự động nhờ giao 
thức hello, giống BGP ở chỗ các láng giềng dùng kết nổi TCP để thiết lập một kênh truyền 
thông tin cậy. Điểm khác biệt của LDP là thủ tục trao đổi thông tin nhãn của nỏ như nhận các 
láng giềng, thiết lập phiên, trao đổi nhãn, duy trì nhãn, chổng vòng lặp mà ta sẽ đề cập.

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương