I. Những kiến thức cần nắm: Vài nét về tác giả Tô Hoài



tải về 0.59 Mb.
trang7/8
Chuyển đổi dữ liệu28.11.2017
Kích0.59 Mb.
#34696
1   2   3   4   5   6   7   8
§Ò 1: (Anh,Chị) viết đoạn văn không quá 400 từ bàn về câu thơ “Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” (“Một khúc ca” – Tố Hữu).

a. Mở bài: Trong “Một khúc ca”, Tố Hữu viết “¤i sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” – câu thơ k hiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm ra câu trả lời thỏa đáng.

b. Thân bài

- Giải thích thế nào là sống đẹp? “Sống đẹp” là gì? Có nhiều cách lý giải nhưng tựu trung lại: “sống đẹp” là cách sống đạt chuẩn mực cao của xã hội, được mọi người ngưỡng mộ.

- Phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối sống đẹp:

+ Biểu hiện của “sống đẹp” khá phong phú. Trước hết, “sống đẹp” phải gắn với lý tưởng cao đẹp. Lý tưởng có thể thay đổi theo từng hoàn cảnh lịch sử những cái cốt lõi của nó là phải vì dân vì nước. lý tưởng là ngọn đèn soi đường giúp con người có mục đích sống đúng đắn.

+ Người “sống đẹp” phải là người có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, biết yêu thương những người thân yêu trong gia đình, rộng hơn là yêu nhân dân, đất nước. Biết cảm thông, chia sẻ với những hoàn cảnh éo le, bất hạnh.

+ Không thể “sống đẹp” nếu không có một bộ óc hiểu biết cùng một cơ thể khỏe mạnh. Kiến thức và sức khỏe cũng là một điều kiện cần thiết để con người có thể đạt tới chuẩn mực của “sống đẹp”.

+ “Sống đẹp” phải gắn với những hành động đúng đắn, tích cực vì hành động là biểu hiện cụ thể nhất, dễ thấy nhất của “sống đẹp”. Lý tưởng mà xa rời hành động thì lý tưởng sẽ trở nên vô nghĩa.

- Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống, trong văn học.

Có nhiều tấm gương “sống đẹp”. Trong lịch sử dân tộc, những người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho đất nước, nhân dân như: Hai Bà Trưng, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh … Trong xã hội hiện tại của chúng ta cũng có biết bao nhiêu tấm gương sống đẹp: anh thanh niên Trần Hữu Ân một mình nuôi hai bà mẹ bị ung thư, cô bé Lê Thanh Thúy (công dân tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007) trong những ngày cuối cùng chiến đấu với bệnh ung thư vẫn tổ chức những hoạt động từ thiện cho bệnh nhi ở bệnh viện ung bướu.

- “Sống đẹp” còn đồng nghĩa với việc con người cần phải biết đấu tranh với cái ác, cái xấu, với lối sống “không đẹp” như: trộm cướp, hút chích, ma túy … tồn tại nhan nhản trong xã hội. Phải biết đấu tranh với thói quen nói tục, chửi thề, bệnh thành tích, sự thiếu trung thực trong học tập và thi cử của học sinh, sinh viên.

- Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp trong đời sống.

- Xác định phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể sống đẹp.

Tóm lại, “sống đẹp” là cách sống mà mọi người nên hướng tới. Để “sống đẹp”, học sinh cần phải nổ lực học tập, rèn luyện, phải nuôi dưỡng trong tâm hồn những t×nh cảm cao đẹp cũng như biết đấu tranh với cái ác, cái xấu tồn tại xung quanh mình.

c. Kết luận

- Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp.

- Rút ra bài học và phương châm sống cho bản thân.

§Ò 2: Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.

a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ.

b. Thân bài:

- Giải thích câu tục ngữ.

- Nhận định, đánh giá.

+ Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người.

+ Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân, xử thế.

+ Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc.

- Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam.

- Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ tiếp tục được kế thừa và phát huy trong cuộc sống hôm nay.

c. Kết bài:

- Khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.

- Rút ra bài học và phương châm sống cho bản thân.


§Ò 3: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.

a. Mở bài: giới thiệu ý kiÕn và nêu ý nghĩa cña câu nói ®ã.

b. Thân bài:

- Giải thích câu nãi: Mục đích học tập của học sinh, sinh viên thời nay:

+ Học để biết: Tiếp thu kiến thức. Bởi vì con người có thông minh, uyên bác đến đâu thì kiến thức cá nhân vẫn chỉ là hữu hạn còn kiến thức nhân loại thì vô hạn. Muốn “biết” nhiều thì phải “học”.

+ Học để làm: Yêu cầu thực hành, học đi đôi với hành

+ Học để chung sống: Vận dụng kiến thức để có sự hòa đồng.

+ Học để tự khẳng định mình: Từng bước hoàn thiện nhân cách, trở thành con người hoàn hảo.

Là yêu cầu thực hành, vận dụng vốn kiến thức đã “biết” để tạo nên những thành quả có ích cho bản thân, gia đình, cho cuộc sống của nhân loại. Ví dụ có học sinh mơ ước học tập để trở thành kỹ sư nông nghiệp lai tạo ra giống cây trồng mới có năng suất phục vụ đời sống, có người muốn học để chế ngự thiên nhiên.... Khi vận dụng kiến thức tạo nên thành quả càng có giá trị cho đời sống con người thì ta đã từng bước hoàn thiện nhân cách mình, khẳng định giá trị của mình.

- Ýnghĩa câu nói: Tiếp thu kiến thức  vận dụng kiến thức  hoàn thiện nhân cách để tự khẳng định mình trong cuộc sống.

Mục đích học tập do UNESCO đề xướng đặt ra yêu cầu từ thấp đến cao và có mối quan hệ chặt chẽ. Mục đích đó hoàn toàn đúng đắn có tác dụng định hướng cho mục đích học tập của học sinh, sinh viên ngày nay.

c. Kết bài:

- Khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của học tập đối với cuộc sống của con người.

- Rút ra bài học và phương hướng phấn đấu bản thân.



§Ò 4: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. ý kiÕn trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.

a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.

b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý:

- Giải thích kn: Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động.



Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh.

- Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân:

+ Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì?

+ Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi.

+ Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành việc làm?

+ Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao?

c. Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân.

§Ò 5: Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lý tưởng và lý tưởng riêng của mình.

a. Mở bài:  Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.

b. Thân bài:

- Gi¶i thÝch lÝ t­ëng lµ g×? (§iÒu cao c¶ nhÊt, ®Ñp ®Ï nhÊt, trë thµnh lÏ sèng mµ ng­êi ta mong ­íc vµ phÊn ®Êu thùc hiÖn).

- T¹i sao kh«ng cã lÝ t­ëng th× kh«ng cã ph­¬ng h­íng?

+ Kh«ng cã môc tiªu phÊn ®¸u cô thÓ.

+ ThiÕu ý chÝ v­¬n lªn ®Ó giµnh ®iÒu cao c¶.

+ Kh«ng cã lÏ sèng mµ ng­êi ta m¬ ­íc.

- T¹i sao kh«ng cã ph­¬ng h­íng th× kh«ng cã cuéc sèng?

+ Kh«ng cã ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu th× cuéc sèng con ng­êi sÏ tÎ nh¹t, sèng v« vÞ, kh«ng cã ý nghÜa , sèng thõa.

+ Kh«ng cã ph­¬ng h­íng trong cuéc sèng gièng ng­êi lÇn b­íc trong ®ªm tèi kh«ng nh×n thÊy ®­êng.

+ Kh«ng cã ph­¬ng h­íng, con ng­êi cã thÓ hµnh ®éng mï qu¸ng nhiÒu khi sa vµo vßng téi lçi (chøng minh).

- Suy nghÜ nh­ thÕ nµo?

+ VÊn ®Ò cÇn b×nh luËn : con ng­êi ph¶i sèng cã lÝ t­ëng. Kh«ng cã lÝ t­ëng, con ng­êi thùc sù sèng kh«ng cã ý nghÜa.

+ VÊn ®Ò ®Æt ra hoµn toµn ®óng. (Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống)

Lý tưởng xấu cã thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người. Không có lý tưởng thì không có cuộc sống.

Lý tưởng tốt đẹp thực sự có vai trò chỉ đườngĐó là lý tưởng vì dân, vì nước, vì gia đình và hạnh phúc của bản thân - Lý tưởng riêng của mỗi ngườiVấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng.

+ Më réng :

* Phª ph¸n nh÷ng ng­êi sèng kh«ng cã lÝ t­ëng

* LÝ t­ëng cña thanh niªn ta ngµy nay lµ g×? (PhÊn ®Êu ®Î cã néi lùc m¹nh mÏ, giái giang ®¹t ®Ønh cao trÝ tuÖ vµ lu«n kÕt hîp víi ®¹o lÝ).

* Lµm thÕ nµo ®Ó sèng cã lÝ t­ëng?

c. Kết bài:

- Tóm lại tư tưởng đạo lí.

 - Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận.
§Ò 6: “Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận” (Euripides). Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên?

a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.

b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý:

- Giải thích câu nói: “Tại sao chỉ có nơi gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương số phận?” Vì gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh được, cũng như không có bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?”

- Suy ra vấn đề cần bàn bạc ở đây là: Vai trò, giá trị của gia đình đối với con người:

+ Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, cuộc sống).

+ Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.

- Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:

+ Khẳng định câu nói đúng. Bởi đã nhìn nhận thấy được vai trò, giá trị to lớn của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống.

+Tuy nhiên, câu nói chưa hoàn toàn chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ích của xã hội.

+ Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỗi con người, xã hội: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó cần: trong gia đình mọi người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng….

c. Kết bài:

- Tóm lại tư tưởng đạo lí.

- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận.
§Ò 7: Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” (Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm).

a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.

b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý:

- Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói):

+ Giông tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội .

+ Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan. ( Đây là vấn đề nghị luận)

- Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:

+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục.

+ Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người.

- Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:

+ Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp và hào hùng.

+ Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực: sống không sợ gian nan, thử thách , phải có nghị lực và bản lĩnh.

+ Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy nghĩ: trong học tập, cuộc sống bản thân phải luôn có ý thức phấn đấu vươn lên. Bởi cuộc đời không phải con đường bằng phẳng mà đầy chông gai, mỗi lần vấp ngã không được chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên. Để có được điều này thì cần phải làm gì?

c. Kết bài:

- Tóm lại tư tưởng đạo lí.

- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận.
§Ò 8: Tình thương là hạnh phúc của con người.

a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.

Nhận xét vệ mối quan hệ giữa tình thương và hạnh phúc có người nói: “Tình thương là hạnh phúc của con người”. Vì sao vậy?

b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý:

- Giải thích:

+ Tình thương: tình cảm thương yêu chia sẻ và đùm bọc một cách thắm thiết.

+ Hạnh phúc: trạng thái sung sướngvì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.

 Hạnh phúc chỉ tìm thấy trong tình yêu thương và khi ta biết yêu thương.

Tình thương là tình cảm yêu thương, cảm thông, giúp đỡ người khác. Tình thương là một biểu hiện của tư tưởng nhân ái. Khi ta biết yêu thương, cảm thông, giúp đỡ người khác là ta đem đến niềm vui cho người khác. Nhờ vậy ta cũng cảm thấy thoải mái, hạnh phúc hơn.

- Những biểu hiện của tình thương:

+ Tình yêu quê hương, đất nước.

+ Tình thương gia đình.

+ Tình thương người như thể thương thân.

 Biểu hiện của tình thương hết sức phong phú, nó là tình yêu thương những người trong gia đình; nó có thể đơn giản là một thái độ cảm thông, khích lệ với bạn bè, người thân, giúp họ vượt qua đau khổ; nó cũng có thể là tấm lòng khoan dung vị tha với lỗi lầm của người khác; và nó còn là tấm lòng hào hiệp tương thân, tương ái “lá lành đùm lá rách” của nhân dân ta.... Khi ta yêu thương, giúp đỡ người khác, chắc chắn ta cũng nhận được tình cảm yêu thương trân trọng của người khác dành cho mình.

- Những hành động thể hiện tình thương:

+ Phải biết hy sinh, biết đấu tranh để bảo vệ quê hương, đất nước.

+ Biết chia sẻ, cảm thông giúp đỡ mọi người.

+ Biết đỡ đần công việc gia đình.

- Ý nghĩa của tình thương trong cuộc sống:

+ Có tình thương cuộc sống sẽ ấm áp hơn, con người sống với nhau nhân ái hơn.

+ Tình thương làm con người Người hơn.

Tình thương hóa giả nỗi đau, hận thù. Tình thương khiến cho con người sống gắn bó, hòa thuận hơn. Tình thương làm cho con người trong sáng thanh thản, đời sống tình cảm xã hội đẹp hơn.



c. Kết bài:

- Tóm lại tư tưởng đạo lí: tình thương đúng là hạnh phúc của con người.

- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học cho bản thân.
Bµi tËp vÒ nhµ: HS tự luyện

Đề 1: Anh(Chị) hiểu thế nào là truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”- một nét đẹp của văn hóa Việt Nam? Trình bày những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xã hội ta hiện nay.

§Ò 2: Suy nghĩ về mục đích và những biện pháp học tập, rÌn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp.

Đề 3 : Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến:“ Phê phán thói thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”.

§Ò 4: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”. Suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ?

§Ò 5: “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghÒ gì cũng là một sự bất lương” (Nam Cao).

Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.



§Ò 6: Một người đi du lịch bốn phương, khi trở về quê nhà, bạn bè, người thân hỏi anh: nơi nào trên đất nước mình đẹp nhất, anh đã trả lời: “ Không nơi nào đẹp bằng quê hương”. Ý kiến của anh, chị?

§Ò 7: Tuæi trÎ nhí vÒ céi nguån!

§Ò 8: Trong bài thơ Một khúc ca xuân (12 – 1977), Tố Hữu có viết:

Nếu là con chim, chiếc lá

Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh

Lẽ nào vay mà không có trả

Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.

Anh (chị) phát biểu ý kiến của mình về đoạn thơ trên.



Đề 9:Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội”.

Nêu suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên.



Đề 10: Phải chăng “Cái nết đánh chết cái đẹp”?

Đề 11: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở hành động”.

Anh,chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói đó.



Đề 12: “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”

Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên


B. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

§Ò 1: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?

a. Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay.

b. Thân bài

- Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn các vụ tai nạn đường bộ.

*Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:

- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên...

- Chủ quan:

+ Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh.

+ Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí.

* Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não...

Theo số liệu thống kê của WHO (Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm, thế giới có trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455 người chết vì các vụ tai nạn giao thông. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia  có tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày.



* Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống:

- TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết hoặc bị di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông.

- TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng suất lao động

- TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thông về hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra...

- TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội.

Giảm thiểu tai nạn giao thông là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội. Thanh niên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu TNGT ?

Vì sao lại đặt vai trò cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thông phức tạp nhất cũng là đối tượng có nhiều sáng tạo và năng động nhất có thể góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông

* Suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh­ thÕ nµo trước vn đề đó?

+ An toµn giao th«ng gãp phÇn gi÷ g×n an ninh trËt tù x· héi vµ ®¶m b¶o h¹nh phóc gia ®×nh. BÊt cø tr­êng hîp nµo, ë ®©u ph¶i nhí “an toµn lµ b¹n tai n¹n lµ thï”.

+ An toµn giao th«ng kh«ng chØ cã ý nghÜa x· héi mµ cßn cã ý nghÜa quan hÖ quèc tÕ nhÊt lµ trong thêi buæi héi nhËp nµy.

+ B¶n th©n chÊp hµnh tèt luËt lÖ giao th«ng (kh«ng ®i dµn hµng ngang ra ®­êng, kh«ng ®i xe m¸y tíi tr­êng, kh«ng phãng xe ®¹p nhanh hoÆc v­ît Èu, chÊp hµnh c¸c tÝn hiÖu chØ dÉn trªn ®­êng giao th«ng. Ph­¬ng tiÖn b¶o ®¶m an toµn…

+ VËn ®éng mäi ng­êi chÊp hµnh luËt lÖ giao th«ng. Tham ra nhiÖt t×nh vµo c¸c phong trµo tuyªn truyÒn cæ ®éng hoÆc viÕt b¸o nªu ®iÓn h×nh ng­êi tèt , viÖc tèt trong viÖc gi÷ g×n an toµn giao th«ng.

c. Kết luận

- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông.


§Ò 2: Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.

a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết.

b. Thân bài:

- Thực trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ: Trẻ em lang thang, cơ nhỡ đang là vấn đề cần được toàn xã hội quan tâm. Bởi vì hiện nay vẫn còn rất nhiều trẻ em không nơi nương tựa, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển chung của đất nước.

- Nguyên nhân: Do đói nghèo, do tổn thương tình cảm ( bị gia đình ruồng bỏ, từ chối hoặc đánh đập), do mồ côi hoặc các trường hợp bố mẹ li hôn.

- Hiện nay, những " mái ấm tình thương" đang xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta. Điều này không chỉ có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa kinh tế mà quan trọng hơn là giúp cho các em hướng thiện, đưa các em đi đúng với quỹ đạo phát triển tích cực của xã hội. Đây là tình cảm tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... biểu hiện của truyền thống nhân đạo ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam.

- Giới thiệu một vài điển hình: Tổ chức  ( Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Hòa Bình ( Từ Dũ), Chùa Bồ Đề (Huế)...); cá nhân ( Mẹ Phạm Ngọc Oanh (Hà Nội) với 800 đứa con tình thương; Anh Phạm Việt Tuấn với mái ấm KOTO ( Hà Nội) - Quan điểm và biện pháp nhân rộng

+ Quan điểm: Có cái nhìn đúng đắn về hiện tượng trẻ em lang thang cơ nhỡ từ đó nâng cao tình cảm và trách nhiệm đối với hiện tượng ấy. Lên án và kịp thời phát hiện, tố cáo những kẻ bóc lột sức lao động và xâm hại trẻ em.

+ Biện pháp nhân rộng: Dùng biện pháp tuyên truyền, kêu gọi các cá nhân, tổ chức, quyên góp tiền cho các hoạt động từ thiện, thành lập đội thanh niên tình nguyện...

c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về hiện tượng trên và liên hệ bản thân.


§Ò 3: Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.

a) Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung…

b) Thân bài:

- Phân tích hiện tượng.

+ Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tập của mình…(DC)

+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường( DC)

 Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.

- Bình luận về hiện tượng:

+ Đánh giá chung về hiện tượng.

+ Phê phán các biểu hiện sai trái: Thái độ học tập gian lận; Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm mất tính công bằng của các kì thi.

c) Kết bài. - Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử.

- Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.  




tải về 0.59 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương