ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên hà quốc dưƠng nghiên cứu tác dụng hạ glucose và lipid máu của dịch chiết vỏ quả MĂng cụT



tải về 0.5 Mb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích0.5 Mb.
#32142
1   2   3   4

Dựa vào kết quả tính % ức chế ở các nồng độ, kết luận cao ethanol có hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase ở nồng độ dưới 5 μg/ml. Theo Jong-Anurakkun và cộng sự (năm 2006) [33] đã phân lập được quercetin 3-O-β-D-xylopyranosyl(12)-β-D-galactopyranosid, (-)-lyoniresinol 3a-O-β-D-glucopyranosid có hoạt tính ức chế α-glucosidase từ dịch nước của lá sữa. Các glycosid có tính khá phân cực nên không tan trong eter dầu, hexan, benzen. So sánh với kết quả thực nghiệm, chúng tôi cho thấy phân đoạn cao ethanol là phân đoạn có các hoạt chất polyphenol glycosid có hoạt tính mạnh (IC50< 5μg/ml) do đó cần được tiếp tục được đầu tư nghiên cứu. Hai phân đoạn ethylacetat và n-hexan cũng có hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase nhưng yếu hơn cao ethanol. Điều này có thể là do những hợp chất trên tan tốt trong dung môi ethanol – nước.



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Từ kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đưa ra những kết luận sau:

1. Xác định được thành phần hoá học cơ bản của vỏ quả măng cụt bằng các phản ứng đặc trưng cho thấy là các hợp chất polyphenol như flavonoids, tannin, glucoside và saponin. Vỏ quả măng cụt chứa rất ít alkaloid. Khi định lượng bằng kỹ thuật Folin – Ciocalteau, hàm lượng polyphenol của dịch chiết từ 100g vỏ quả măng cụt trong phân đoạn n- hecxan là 4,028 g (4,028%), phân đoạn Ethyl acetat là 4,252 g (4,252%) và phân đoạn Ethanol là 5,130 g (5,130%).

­

2. Đã tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm. Sau 4 tuần nuôi, trọng lượng cơ thể của chuột béo phì tăng lên so với chuột bình thường 42,86%. Các chỉ tiêu lipid máu chứng minh cho tình trạng béo phì là: Cholesterol tăng 65,53%; Triglycerid tăng 101,61%; LDL tăng 210,59% và HDL giảm 43,89%; bên cạnh đó nồng độ glucose máu ở chuột béo phì tăng 41,17%. Điều này là hợp với quy luật về rối loạn trao đổi lipid – gluxit ở chuột béo phì.



3. Chưa xác định được liều độc cấp LD50 của dịch chiết vỏ quả măng cụt trên chuột bạch chủng Swiss, và chứng minh được dịch chiết vỏ quả măng cụt không có tính độc cấp ở liều uống tối đa là 8000mg/kg thể trọng.

4. Sau 21 ngày chuột béo phì thực nghiệm được điều trị bằng các phân đoạn dịch chiết ethanol, etylacetat và n-hexan thể trọng cơ thể và các chỉ số hóa sinh: glucose, cholesterol, triglycerid, LDLc trong máu đều biểu hiện giảm.

- Khối lượng cơ thể giảm từ 5,37 – 10,80 %

- Glucose máu ở chuột béo phì giảm từ 9,32 – 27,83 %

- Các chỉ số mỡ máu đều giảm:

+ Cholestrol giảm từ 11,36 – 23,20 %

+ Triglycerid giảm từ 11,20 – 32,02 %

+ LDLc giảm từ 6,84 – 37,57%

Trong khi đó HDLc tăng từ 3,36 – 11,20 %

5. Cao ethanol có khả năng làm giảm glucose máu tốt ở chuột ĐTĐ typ 2 sau 21 ngày điều trị, với mức giảm là 31,92 %, trong khi đó điều trị bằng thuốc Metformin, khả năng hạ glucose máu là 34,59 %.

6. Các dịch chiết vỏ quả măng cụt đã giúp cho hoạt độ enzyme GOT và GPT của chuột đái tháo đường dần phục hồi lại. Trong đó phân đoạn dịch chiết ethanol từ vỏ quả măng cụt có tác dụng tốt nhất. Điều này chứng tỏ các hợp chất có trong vỏ quả măng cụt đã thể hiện tác dụng phục hồi các tổn thương trong tế bào gan, có khả năng chống oxi hóa khá tốt.

7. Về hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase in vitro của các phân đoạn dịch chiết, cho thấy phân đoạn ethanol có hoạt tính ức chế mạnh nhất (IC50< 5 μg/ml), kế đến là phân đoạn ethylacetat và phân đoạn n- hexan với các giá trị lần lượt là 145,8 μg/ml và 171,8 μg/ml


Kiến nghị

Từ những kết quả thu được ở trên chúng tôi đưa ra một số kiến nghị như sau:

1. Cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về thành phần hoá học của các hợp chất tự nhiên có trong vỏ quả măng cụt, đặc biệt là xác định thành phần và cấu trúc hóa học của một số hợp chất từ phân đoạn cao tổng số ethanol có hiệu quả làm giảm glucose máu ở chuột ĐTĐ.

2. Tiếp tục nghiên cứu liều lượng điều trị tối ưu của các phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt trên mô hình chuột béo phì và đái tháo đường.

3. Tiếp tục nghiên cứu tác dụng chống rối loạn trao đổi glucid – lipid của các phân đoạn dịch chiết vỏ quả măng cụt trên các hệ dung môi khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Trương Quốc Bảo, Hải Ngọc (1994), “tiêu khát”, Chữa bệnh nội khoa bằng Y học cổ truyền, tr. 211 – 215.

2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập và Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 1061 – 1063.

3. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng– tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội.

4. Bộ môn Y học Cổ truyền dân tộc – Trường Đại học Y Hà Nội (1999), “Đái tháo đường”, Y học cổ truyền, NXB Y học, tr. 542 – 543.

5. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Quốc Khang, Đào Kim Nhung (1997), thực tập sinh hoá, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

6. Đỗ Hùng Cường, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Đỗ Ngọc Liên (2009). “Tác dụng chống béo phì và rối loạn trao đổi chất của dịch chiết quả dọc (Garcinia multiflora) trên chuột béo phì thực nghiệm”. Tạp chí Y học Việt Nam. 2009/số 2. Trang 56 – 62.

7. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr. 136 – 140.

8. Trần Tử Dương (2002), Rối loạn lipid máu, bài giảng sau đại học – Cục Quân Y, tr. 117 – 132.

9. Nguyễn Công Khẩn (2007). “Thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành Việt Nam từ 25 – 64 tuổi”. Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010. NXB Y học Hà Nội.

10. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Đỗ Văn Phúc, Vũ Công Phong, Phùng Thanh Hương (2010). “Tác dụng dịch chiết cùi bưởi Citrus grandis (L.) Obeck đến một số enzyme trao đổi lipid-saccarit và một số chỉ số lipid, glucose máu trên chuột béo phì và đái tháo đường thực nghiệm”. Tạp chí khoa học-Journal of science.VNU. Tập 26, số 4. 2010.

11. Nguyễn Thị Thanh Ngân, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Chử Lương Luân, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên, Trần Văn Ơn (2010). “Xác định cấu trúc của Quercetin 3-O-D-Glucopyranoside và Myricitrin tinh sạch từ phân đoạn dịch chiết lá khế (Averrhoa carambola L.) có tác dụng hạ glucose huyết trên chuột đái tháo đường thực nghiệm”. Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và công nghệ. Tập 26 (4). Trang 242 – 247.

12. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Đỗ Ngọc Liên, Lê Minh Hà (2009). “Nghiên cứu một số hợp chất từ phân đoạn dịch chiết cùi bưởi Năm roi (Citrus grandis L.) có tác dụng giảm thể trọng và mỡ máu trên chuột béo phì thực nghiệm”. Tạp chí hóa học và ứng dụng. Số 18 (102). 2009. Trang 36 – 40.

13. Trần Đức Thọ (2002), “Bệnh đái tháo đường”, Bài giảng bệnh nội khoa, tập I, NXB Y học, tr.258 – 272.

14. Nguyễn Văn Thu (2004), “Bài giảng dược liệu tập 1”, NXB Y học, tr. 240, 335, 368.

15. Đỗ Thị Tính (2001), “Góp phần nghiên cứu các rối loạn Lipid trong máu bệnh nhân béo phì trên các thông số hoá sinh”, Luận án Tiến Sỹ Y học – Hà Nội.



Tiếng Anh

16. Antolovich. M, Prenzler.P, Robards. K, Ryan. D. (2000), “Sample preparation in the determination of phenolic compounds in fruits”, analyst, 215, pp. 989 – 1009.

17. Andersen M., Kenneth R.M., (2006), “Flavonoids Chemistry, Biochemistry and Applications”, CRC Press, Taylor & Francis Group.

18. Barnett H H;and Kumar S.(2009), Obesity and diabetes,second edition,Wiley Blackwell,Printed in Great Britain.

19. Bhavana S., Satapathi S. K., Roy P. (2007), Hypoglycemic and Hypolipidemic effect of Aegle marmelos L. leaf extract on Streptozotocin induced diabetic mice. International Journal of Pharmacology 3 (6) 444 – 452.

20. Cannell R. J. P (1989), Natural Products Isolation, Humana Press, pp. 354.

21. Dattajirao K., Iliya P. (1990), “Dietary Tannins”, pp 5 – 7.

22. Foster D.W. (1998), “Diabetes mellitus”, Harrison/s principles of internal medicine, McGrw – Hill, Vol. 2, pp. 1979 – 2000.

23. Greesman (1975), “The chemistry of flavonoid compounds” Academicporess, London.

24. Harbonne J. B. (1994), The flavonoids advance in research since 1986, Chapman & Hall, pp. 1 – 676.

25. Haslam (1989), “Plant polyphenol-vegetable Tannins” Revisited Chemistry and Pharmacology of Natural products, Cambridge University Pres, Cambride, pp. 165.

26. Hayerman A. E., Bulter I. G. (1994), “Assay of condensed tannin or flavonoid oligomers and related flavonoid in plant” Meth, Enz, Vol. 234, pp. 249.

27. Henning Beck – Nielse and Ole Hother – Nielsen (1996), “obesity in non – insulin dependent diabetes mellitus”. Diabetes Mellitus, Lippincott – Raven, New York, pp. 475 – 483.

28. Ji – Won Yoon (1996), “Role of viruses in the pathogenesis of insulin dependent diabetes mellitus”, Diabetes Mellitus, Lippincott – Raven, New York, pp. 339 – 347.

29. John H. Karam (1998), “Pancreatic Hormones and Antidiabetes drugs”. Basic and Clincal Pharmarcology, Appleton and Lange, pp. 684 – 705.

30. Karamali Khanbabaee and Teunis va Ree. (2001), “Tannins : Classfication and Definition”, Nat.Prod.Rep, 18, pp. 641– 649.

31. Lenzen S. (2008). “The mechanisms of alloxan and streptozocin-induced diabetes”. Diabetologia 51:216-226.

32. Lorke D. A. (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”, Arch Toxicol , Vol. 54, pp. 275 – 287.

33. Nilubon Jong-Anurakkun, Megh Raj Bhandari, Jun Kawabata, Alpha-Glucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris), Food Chemistry, 2006, 103, 1319-1323.

34. Payene R. L., Bidner T. D., Southern L. L., and Geaghan (2001), “Effect of dietarysoy isoflavones on growth, carcass traits and meat quality in growing finishing figs”, J. Anim. Sci. 2001, 79, pp. 2130 – 2139.

35. Rajnikant, Dinesh and Kamni (2005), “Weak C – H …O hydrogen bonds in Alkaloids: An overview”, Bull. Master. Sci, vol. 28, No. 3, pp. 187 – 198.

36. Rence J. G., Tetsusok (2000), “Plant – fungal interaction the search for phytoalexin and other antifungal compounds from higher plants”. Phytochemistry, Vol. 56, pp. 253 – 263.

37. Richard J. Comi (1996), “drug – induced diabetes”, Diabetes Mellitus, Lippincott – Raven, New York, pp. 491 – 495.

38. Rodney Croteau, Toni M. Kuchan, Norman G. Lewis (2002), Natural products (secondary metabolites), Chapter 24, pp. 2150 –1318.

39. Schinari R., Lin Y. M., Anderson H. (2007), “In vitro anti – HIV activity of flavonoids isolated from Rhus succedanea and Garcinia multiflora”, J Nat Prod, Sep, 60(9), pp. 884 – 888.

40. Singleton V.L., Orthofer V.L., Lamuela-Raventos R.M., (1999), “Analysis of total phenols and other oxydation substrates and antioxidants by means of Forlin-Ciocalteu Reagent”, Methods in Enzymemology, pp 152-178.

41. Srinivasan K., Viswanad., Asrat.L., Kaul C. L., Ramarao P. (2005), “Combination of hight – fat – diet – fet and low-does STZ treated rat: A model for

type 2 diabetes and pharmacological screening”. Pharmacological Reseach. 52 (2005), pp. 313 – 320.

42. Soumyanath A.(2006), Traditional medicines for modern times: anti-diabetic plants, CRP press.

43. Tan B. K. H., Tan C. H., Pushparaj N. P. (2005), “Anti-diabetic activity of the semi – purified fractions of Averrhoa bilimbi in high fat diet fed –streptozotocin-dinduced diabetic rats”, Life Sciences, Vol.76, pp. 2827 – 2839.

44. Trudy McKee; James R.McKee, Biochemistry, Second Edition, 1999, The Mc-Graw-Hill Companies, p. 558-574.




Hà Quốc Dương - K17 Sinh học

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.5 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương