ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học giáo dục kiến tập sư phạm và RÈn nghề



tải về 0.85 Mb.
trang13/57
Chuyển đổi dữ liệu30.01.2023
Kích0.85 Mb.
#54153
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   57
KIẾN TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

– GV: “Kim loại điển hình phản ứng rất mạnh với phi kim điển hình tạo ra hợp chất ion. Khi đó, nguyên tử kim loại nhường electron để tạo thành ion mang điện tích dương (cation) còn nguyên tử phi kim nhận electron để trở thành ion mang điện tích âm (anion).”
Na → Na+ + 1e (nhường e)
1s22s22p63s1 1s22s22p6
Cl + 1e → Cl (nhận e)
1s22s22p63s23p5 1s22s22p63s23p6
So sánh số đơn vị điện tích của ion dương và số electron mà nguyên tử đã nhường?
=> Bằng nhau.
? So sánh số đơn vị điện tích của ion âm và số electron mà nguyên tử đã nhận?
=> Bằng nhau.
Các ion thường có cấu hình bền vững của nguyên tử nào trong bảng tuần hoàn?
=> Nguyên tử khí hiếm gần nhất với nguyên tố tạo thành ion đó.
Hoàn thành phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Hoàn thành các sơ đồ tạo thành ion sau:
a. Li → Li+ + ?
b. Be → ? + 2e
c. Br + ? → Br
d. O + 2e → ?
Câu 2. Viết cấu hình electron của các ion: K+, Mg2+, F, S2- Mỗi cấu hình đó giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm nào?
Câu 3. Vì sao một ion O2- kết hợp được với hai ion Li+?

– Mời một số bạn lên trình bày bài làm. Các bạn khác theo dõi và nhận xét.
– GV nhận xét và chốt đáp án.

– Lắng nghe và ghi chép kiến thức.
– Lắng nghe và ghi
bài vào vở.
– HS trả lời câu hỏi.
– HS nhận nhiệm vụ và tiến hành làm việc cá nhân.
– HS trình bày kết quả làm phiếu bài tập.
– HS lắng nghe và chỉnh sửa.






tải về 0.85 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   57




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương