NGÀnh lúa gạo việt nam nguyễn Ngọc Quế Trần Đình Thao Hà Nội, 5-2004 MỤc lụC


Các kênh tiêu thụ và phân phối lúa gạo



tải về 0.68 Mb.
trang9/13
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích0.68 Mb.
#5288
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

2.10Các kênh tiêu thụ và phân phối lúa gạo

Hệ thống tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam khá phức tạp thông qua nhiều mắt xích liên hệ giữa các đối tác khác nhau: nông dân sản xuất lúa, người thu gom lúa, cơ sở xay xát, người bán buôn, người bán lẻ và các công ty quốc doanh lương thực. Ngoài ra, công ty lương thực quốc doanh còn phân thành 2 loại: TW (VINAFOOD I ở miền Bắc và VINAFOOD II ở miền Nam) và Địa phương. Hệ thống các kênh tiêu thụ có thể được mô tả khái quát bằng sơ đồ dưới đây.




Nguồn: FAO, 2000, Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của ngành Nông nghiệp Việt Nam

Ghi chú: DNQD - Doanh nghiệp quốc doanh; HĐXK - Hợp đồng xuất khẩu

Kênh tiêu thụ gạo

Kênh tiêu thụ lúa
Nhìn chung, kể từ 1980 công cuộc đổi mới cơ chế chính sách đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của một hệ thống lưu thông lúa gạo tự do ở Việt Nam. Thị trường lúa gạo trong nước đã được tháo gỡ khỏi mọi hạn chế ràng buộc. Hệ thống lưu thông phân phối và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo hiện nay hầu như hoàn toàn tự do với sự tham gia của nhiều đơn vị, nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Do thiếu số liệu, mối tương quan giữa các đối tượng tham gia thị trường không thể lượng hóa được dưới dạng thị phần. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng khu vực tư nhân hiện đang chiếm vị trí quan trọng ở thị trường lúa gạo trong nước với thị phần ước tính khoảng 95%. Vai trò của các doanh nghiệp quốc doanh (DNQD) đối với thị trường lúa gạo nội địa, hiện không đáng kể. Tuy nhiên, kinh tế quốc doanh đang chiếm giữ vị trí độc tôn trong thương mại quốc tế (96%). Chính vì vậy hoạt động kinh doanh của DNQD nông nghiệp thường tập chung vào lĩnh vực xuất khẩu gạo và nhập khẩu các vật tư nông nghiệp. Gần đây, cơ hội tham gia thương mại quốc tế đối với khu vực kinh tế tư nhân đã được mở rộng hơn.
ĐBSCL và ĐBSH là hai khu vực sản xuất lúa gạo chủ yếu ở Việt Nam với mức tỉ suất hàng hóa tương đối cao (tức là doanh thu bán sản phẩm chiếm khoảng 60% tổng giá trị sản lượng lúa gạo). Tuy nhiên, ĐBSCL vẫn có mức sản xuất hàng hóa cao hơn ĐBSH, một phần là do đất đai bình quân đầu người cao hơn. Sự khác biệt lớn giữa hai vùng châu thổ trong lưu thông lúa gạo là ở ĐBSCL hệ thống lưu thông lúa gạo chủ yếu tập trung cho xuất khẩu thông qua các DNQD, trong khi đó ĐBSH chủ yếu hướng vào thị trường tiêu dùng nội địa.
Cần lưu ý là sự phát triển của ngành lúa gạo phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả của hệ thống lưu thông phân phối. Do không có được số liệu đầy đủ nên chưa thực hiện các phân tích chi tiết về hiệu quả của hệ thống lưu thông phân phối lúa gạo Việt Nam. Song số liệu điều tra của IFPRI năm 1996, của công ty tư vấn nông phẩm quốc tế (ACI) và khảo sát của nhóm chuyên gia Ngân hàng Thế giới năm 2002 cũng cung cấp một số thông tin bổ ích về những vấn đề liên quan.
Biểu 2 12. Chi phí và lợi nhuận trong kênh lưu thông gạo ở ĐBSH và ĐBSCL (năm 2002)

 

ĐBSH

ĐBSCL

 

Đồng/kg

% so với giá bán lẻ

Đồng/kg

% so với giá bán lẻ

1. Sản xuất và lưu thông:

 

 

 

 

a) Nông dân

 




 

 

Chi phí

2609

65.1

1515

39.7

Lợi nhuận

723

18.0

909

23.8

Giá bán của nông dân

3332

83.2

2424

63.6

b) Kênh lưu thông nội địa

 




 

 

Chi phí

240

6.0

421

11.0

Lợi nhuận

434

10.8

967

25.4

Chênh lệch giá

674

16.8

1388

36.4

Giá bán lẻ

4006

100.0

3812

100.0

2. Phân theo các tác nhân tham gia kênh lưu thông: 

a) Cơ sở xay xát vừa & nhỏ

 

 

 

 

Chi phí

41

1.0

80

2.1

Lợi nhuận

12

0.3

588

15.4

Giá bán

3385

84.5

3092

81.1

b) Người thu gom

 

 

 

 

Chi phí

36

0.9

107

2.8

Lợi nhuận

63

1.6

109

2.9

Giá bán

3484

87.0

3308

86.8

c) Người bán buôn

 

 

 

 

Chi phí

103

2.6

148

3.9

Lợi nhuận

150

3.7

58

1.5

Giá bán buôn

3737

93.3

3514

92.2

d) Người bán lẻ

 

 

 

 

Chi phí

61

1.5

86

2.3

Lợi nhuận

208

5.2

212

5.6

Giá bán lẻ

4006

100.0

3812

100.0

Nguồn: Tính toán dựa trên số điều tra của IFPRI (1996), Công ty ACI và nhóm nghiên cứu thuộc Ngân hàng Thế giới (tháng 7-2002)

Ghi chú: Đồng/1kg gạo hay thóc qui gạo


Biểu 2 13 Chi phí và lợi nhuận trong kênh lưu thông xuất khẩu gạo ở ĐBSCL (năm 2002)

 

Đồng/kg

% so với giá XK

1. Sản xuất và lưu thông:

 

 

a) Nông dân

 

 

Chi phí

1515

57.6

Lợi nhuận

909

34.5

Giá bán của nông dân

2424

92.1

b) Kênh lưu thông xuất khẩu

 

 

Chi phí

229

8.7

Giá trị sản phẩm phụ

218

8.3

Lợi nhuận

197

7.5

Chênh lệch giá (Sản phẩm chính)

208

7.9

Giá xuất khẩu

2632

100.0

2. Phân theo các tác nhân tham gia kênh lưu thông: 

a) Người thu gom và xay xát nhỏ

 

 

Chi phí

105

4.0

Lợi nhuận

73

2.8

Giá bán

2602

98.9

b) Nhà máy xay xát, đánh bóng

 

 

Chi phí

79

3.0

Giá trị sản phẩm phụ

218

8.3

Lợi nhuận

137

5.2

Giá bán

2600

98.8

c) Công ty vận chuyển

 

 

Chi phí

26

1.0

Lợi nhuận

14

0.5

Giá bán

2640

100.3

d) Công ty XK gạo

 

 

Chi phí

20

0.8

Lợi nhuận

-42

-1.6

Giá bán

2618

99.5

e) VINAFOOD

 

 

Chi phí

0

0.0

Lợi nhuận (hoa hồng)

14

0.5

Giá bán

2632

100.0

Nguồn: Tính toán dựa trên số điều tra của Công ty ACI và nhóm nghiên cứu thuộc Ngân hàng Thế giới (tháng 7-2002).

Ghi chú: Đồng/1kg gạo hay thóc qui gạo

Каталог: images -> 2006
2006 -> Lúa gạo Việt Nam Giới thiệu
2006 -> Nghiªn cøu triÓn väng quan hÖ kinh tÕ th­¬ng m¹i viÖt nam – trung quèc ViÖn nghiªn cøu th­¬ng m¹i 2000 Lêi nãi ®Çu
2006 -> B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò Tµi
2006 -> BÁo cáo nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập afta
2006 -> Hµ Néi, th¸ng 10 n¨m 2006
2006 -> §inh Xun Tïng Vò träng B×nh TrÇn c ng Th¾ng Hµ NéI, th¸ng 12 N¡M 2003
2006 -> Nhãm nghiªn cøu: Hoµng Thuý b ng (M. Sc) NguyÔn V¨n NghÖ (mba) Lª Hoµng Tïng
2006 -> PHÁt triển hệ thống tín dụng nông thôN Ở việt nam1
2006 -> ¶nh h­ëng cña viÖc Trung Quèc vµo wto vµ mét sè bµi häc cho ViÖt Nam1
2006 -> Bé n ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n ng th n B¸o c¸o tæng quan ngµnh chÌ viÖt Nam

tải về 0.68 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương