Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 thánh 11 năm 2003


Kính gửi: Cục Quản lý lao động ngoài nước/Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh (thành phố)



tải về 5.12 Mb.
trang32/46
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích5.12 Mb.
#13039
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   ...   46

Kính gửi: Cục Quản lý lao động ngoài nước/Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh (thành phố)


1.Tên doanh nghiệp: ..........................................................................................

- Tên giao dịch: ..................................................................................................

- Địa chỉ trụ sở chính: ………………………………………………………………..

- Điện thoại: ................................; Fax: ......................; E-mail: .........................

- Họ và tên người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp: ……… ………………….

2. Doanh nghiệp đăng ký Hợp đồng nhận lao động thực tập làm việc tại ..................... đã ký ngày ....... tháng .......... năm ......... với đối tác ..................

- Địa chỉ của tổ chức tiếp nhận lao động thực tập: ............................................

- Điện thoại: .........................................; Fax: ...................................................

- Người đại diện: ................................................................................................

- Chức vụ: ..........................................................................................................

3. Những nội dung chính trong Hợp đồng nhận lao động thực tập:

- Số lượng: ........................................, trong đó nữ: ..........................................

- Ngành nghề: ..................., trong đó: số có nghề: ................, số không nghề: ...........

- Nơi thực tập (Tên nhà máy, công trường, viện điều dưỡng, trường học, tàu vận tải, tàu cá, ......): .........................................................................................

- Địa chỉ nơi thực tập:.........................................................................................

- Thời hạn hợp đồng: .........................................................................................

- Thời gian thực tập (giờ/ngày); ................; số ngày thực tập trong tuần: ....................

- Mức lương cơ bản: ..........................................................................................

- Các phụ cấp khác (nếu có): .............................................................................

- Chế độ làm thêm giờ, làm thêm vào ngày nghỉ, ngày lễ: ........................................

- Điều kiện ăn, ở: ..............................................................................................

- Các chế độ bảo hiểm người lao động được hưởng tại nước đến thực tập: ..................

- Bảo hộ lao động tại nơi thực tập: ............................................................

- Các chi phí do đối tác đài thọ: ......................................................................

- Vé máy bay: ............................................ .

4. Chi phí người lao động phải trả trước khi đi (nếu có):

- Vé máy bay: ............................................................................................

- Học phí bồi dưỡng kiến thức cần thiết: .......................................................

- Bảo hiểm xã hội (Đóng cho cơ quan BHXH Việt Nam): .........................................

- Vé máy bay lượt đi: ................................................................................

- Visa: ..........................................................................................

- Thu khác (nếu có, ghi cụ thể các khoản): ........................................................ Các khoản thu từ tiền lương của người lao động trong thời gian thực tập ở nước ngoài (thuế hoặc các loại phí theo quy định của nước đến thực tập, ...): .......................................................................................................................

6. Dự kiến thời gian xuất cảnh: ..........................................................................

Doanh nghiệp cam kết thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ theo đúng quy định của pháp luật về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài./.



TỔNG GIÁM ĐỐC

HOẶC GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

IV. LĨNH VỰC TIỀN LƯƠNG - TIỀN CÔNG

1. Đăng ký thang lương, bảng lương doanh nghiệp.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2:

- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính nằm trong Văn Phòng Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (số 42, Nguyễn Huệ, phường 2, TP Vĩnh long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho người nộp.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ 7giờ đến 11giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ).



Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính nằm trong Văn Phòng Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (số 42 đường Nguyễn Huệ, Phường 2, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) theo bước sau:

- Người đến nhận kết quả phải nộp Giấy hẹn (khi nộp hồ sơ).

- Thời gian trao trả kết qủa: Từ 7 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

*Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Công văn đề nghị đăng ký thang lương, bảng lương.

- Phương pháp xây dựng thang lương, bảng lương (phục lục 1, Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/05/2003 của Bộ Lao động-TBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp).

- Phương pháp xây dựng thang lương, bảng lương (phục lục 1, Thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/05/2003 của Bộ Lao động-TBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam).

- Phương pháp khác phù hợp với doanh nghiệp để xây dựng thang lương, bảng lương (nếu có).

Khi xây dựng thang lương, bảng lương phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

+ Khoảng cách của các bậc lương phải đảm bảo khuyến khích để người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tích lũy kinh nghiệm, phát triển các tài năng; chêng lệch giữa hai bậc lương liền kề thấp nhất bằng 5%;

+ Mức lương thấp nhất trong thang lương, bảng lương quy định đối với lao động làm nghề, công việc đòi hỏi qua học nghề phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng do chính phủ quy định;

+ Mức lương của nghề, công việc độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5% so với mức lương của nghề, công việc có điều kiện lao động bình thường.

- Bản quy định các tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng đối với từng chức danh hoặc nhóm chức danh nghề, công việc trong thang lương, bảng lương.

- Ý kiến tham gia của Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời trong doanh nghiệp.

* Số lượng hồ sơ: 02 bộ (bản chính)

- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc. Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân , Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông báo về việc đăng ký thang bảng lương.

- Lệ phí : Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai :

- Phương pháp xây dựng thang lương, bảng lương (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 13/2003/TT-LĐTBXH).

- Phương pháp xây dựng thang lương, bảng lương (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 14/2003/TT-LĐTBXH).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Điều 57, Bộ Luật lao động

- Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về tiền lương

- Thông tư số 13/2003/-TT-LĐTBXH ngày 30/05/2003 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghĩ định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp;

- Thông tư số 14/2003/-TT-LĐTBXH ngày 30/05/2003 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam;

- Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05/12/2007 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội sửa đổi Thông tư 13/2003/TT-BLĐTBXH và Thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH nói trên.



PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG

(Ban hành kèm theo Thông tư số 13 /2003/TT-BLĐTBXH

ngày 30 tháng 5 năm 2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

-------------

Căn cứ nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, điều kiện tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động, doanh nghiệp tiến hành xây dựng thang lương, bảng lương đối với lao động quản lý, lao động chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ và lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo trình tự sau:

1. Phân tích công việc.

- Tiến hành thống kê đầy đủ các công việc theo từng chức danh đang sử dụng trong doanh nghiệp;

- Thu thập những thông tin chi tiết về từng vị trí công việc cụ thể để xác định nhiệm vụ chính, nhiệm vụ phụ, các mối quan hệ của từng chức danh công việc và xác định các yêu cầu chuyên môn về trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, kiến thức, kỹ năng, thể chất điều kiện làm việc cần thiết… của từng công việc.

2. Đánh giá giá trị công việc.

Trên cơ sở phân tích công việc, tiến hành đánh giá giá trị công việc để xác định những vị trí công việc tương tự nhau có thể được tập hợp thành nhóm làm cơ sở xác định thang lương, bảng lương cho mỗi nhóm. Các bước đánh giá giá trị công việc như sau:



a) Lập danh sách các yếu tố công việc theo nhóm yếu tố công việc chủ yếu về:

+ Kiến thức và kĩ năng;

+ Trí lực;

+ Thể lực và cường độ lao động;

+ Môi trường;

+ Trách nhiệm.

Trong mỗi nhóm yếu tố công việc, doanh nghiệp xác định cụ thể các yếu tố thành phần theo các mức độ từ thấp đến cao. Các yếu tố công việc là cơ sở để so sánh giữa các vị trí công việc trong doanh nghiệp.

b) Lựa chọn các vị trí để đánh giá: trên cơ sở danh sách các yếu tố công việc, đánh giá giá trị công việc cho từng vị trí riêng biệt trong doanh nghiệp, đồng thời so sánh các yêu cầu chuyên môn của từng vị trí.

c) Đánh giá và cho điểm các mức độ của các yếu tố để đánh giá và cho điểm các yếu tố thành phần theo các mức độ, trên cơ sở đó xác định thang điểm các yếu tố phù hợp với từng công việc.

d) Cân đối thang điểm giữa các yếu tố nhằm đánh giá mức độ phức tạp hay giá trị của mỗi yếu tố trong tổng thể các yếu tố cấu thành công việc, từ đó điều chỉnh lại thang điểm cho hợp lý.

3. Phân ngạch công việc.

Sau khi phân tích, đánh giá giá trị từng công việc, tiến hành nhóm các công việc có chức năng và yêu cầu kiến thức, kĩ năng tương tự nhau. Mỗi nhóm công việc được qui định thành một ngạch công việc tuỳ theo tầm quan trọng của nhóm công việc. Trình tự phân ngạch công việc tiến hành theo các bước sau:

- Tập hợp các công việc riêng lẻ thành các nhóm công việc;

- Thiết lập các mức ngạch công việc và tiêu chuẩn phân ngạch;

- Qui định một ngạch công việc cho mỗi nhóm công việc.

4. Thiết lập thang lương, bảng lương cho từng ngạch công việc.

Thang lương, bảng lương theo ngạch công việc xác định theo trình tự sau:



a) Xác định các yếu tố ảnh hưởng, bao gồm: khả năng cạnh tranh tiền lương so với các doanh nghiệp khác; các qui định của pháp luật, trước hết là so với mức lương tối thiểu Nhà nước qui định; năng suất lao động; kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm hoặc thâm niên công tác của người lao động trong doanh nghiệp; các hình thức khuyến khích hiện có, các khoản tiền thưởng…

b) Thiết lập thang lương, bảng lương: trên cơ sở các thông tin đã thu thập được và các yếu tố ảnh hưởng đã xem xét, việc thiết lập thang lương, bảng lương tiến hành theo trình tự:

- Xác định số ngạch lương trong doanh nghiệp thông qua việc lấy thông tin từ khâu phân ngạch công việc.

- Xác định số bậc lương trong mỗi ngạch căn cứ vào việc tính các điểm ưu thế theo kết quả làm việc và xem xét mức độ phức tạp cần có đối với thang lương, bảng lương.

- Quyết định mức lương theo ngạch và theo bậc./.



PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG

(Ban hành kèm theo Thông tư số 14 /2003/TT-BLĐTBXH

ngày 30 tháng 5 năm 2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

-------------

Căn cứ nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, điều kiện tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động, doanh nghiệp, cơ quan tiến hành xây dựng thang lương, bảng lương đối với lao động quản lý, lao động chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ và lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo trình tự sau:

1. Phân tích công việc.

- Tiến hành thống kê đầy đủ các công việc theo từng chức danh đang sử dụng trong doanh nghiệp, cơ quan;

- Thu thập những thông tin chi tiết về từng vị trí công việc cụ thể để xác định nhiệm vụ chính, nhiệm vụ phụ, các mối quan hệ của từng chức danh công việc và xác định các yêu cầu chuyên môn về trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, kiến thức, kỹ năng, thể chất điều kiện làm việc cần thiết… của từng công việc.

2. Đánh giá giá trị công việc.

Trên cơ sở phân tích công việc, tiến hành đánh giá giá trị công việc để xác định những vị trí công việc tương tự nhau có thể được tập hợp thành nhóm làm cơ sở xác định thang lương, bảng lương cho mỗi nhóm. Các bước đánh giá giá trị công việc như sau:



a) Lập danh sách các yếu tố công việc theo nhóm yếu tố công việc chủ yếu về:

+ Kiến thức và kĩ năng;

+ Trí lực;

+ Thể lực và cường độ lao động;

+ Môi trường;

+ Trách nhiệm.

Trong mỗi nhóm yếu tố công việc, doanh nghiệp, cơ quan xác định cụ thể các yếu tố thành phần theo các mức độ từ thấp đến cao. Các yếu tố công việc là cơ sở để so sánh giữa các vị trí công việc trong doanh nghiệp, cơ quan.

b) Lựa chọn các vị trí để đánh giá: trên cơ sở danh sách các yếu tố công việc, đánh giá giá trị công việc cho từng vị trí riêng biệt trong doanh nghiệp, cơ quan đồng thời so sánh các yêu cầu chuyên môn của từng vị trí.

c) Đánh giá và cho điểm các mức độ của các yếu tố để đánh giá và cho điểm các yếu tố thành phần theo các mức độ, trên cơ sở đó xác định thang điểm các yếu tố phù hợp với từng công việc.

d) Cân đối thang điểm giữa các yếu tố nhằm đánh giá mức độ phức tạp hay giá trị của mỗi yếu tố trong tổng thể các yếu tố cấu thành công việc, từ đó điều chỉnh lại thang điểm cho hợp lý.

3. Phân ngạch công việc.

Sau khi phân tích, đánh giá giá trị từng công việc, tiến hành nhóm các công việc có chức năng và yêu cầu kiến thức, kĩ năng tương tự nhau. Mỗi nhóm công việc được qui định thành một ngạch công việc tuỳ theo tầm quan trọng của nhóm công việc. Trình tự phân ngạch công việc tiến hành theo các bước sau:

- Tập hợp các công việc riêng lẻ thành các nhóm công việc;

- Thiết lập các mức ngạch công việc và tiêu chuẩn phân ngạch;

- Qui định một ngạch công việc cho mỗi nhóm công việc.

4. Thiết lập thang lương, bảng lương cho từng ngạch công việc.

Thang lương, bảng lương theo ngạch công việc xác định theo trình tự sau:



a) Xác định các yếu tố ảnh hưởng, bao gồm: khả năng cạnh tranh tiền lương so với các doanh nghiệp, cơ quan khác; các qui định của pháp luật, trước hết là so với mức lương tối thiểu Nhà nước qui định; năng suất lao động; kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm hoặc thâm niên công tác của người lao động trong doanh nghiệp, cơ quan; các hình thức khuyến khích hiện có, các khoản tiền thưởng…

b) Thiết lập thang lương, bảng lương: trên cơ sở các thông tin đã thu thập được và các yếu tố ảnh hưởng đã xem xét, việc thiết lập thang lương, bảng lương tiến hành theo trình tự:

- Xác định số ngạch lương trong doanh nghiệp, cơ quan thông qua việc lấy thông tin từ khâu phân ngạch công việc.

- Xác định số bậc lương trong mỗi ngạch căn cứ vào việc tính các điểm ưu thế theo kết quả làm việc và xem xét mức độ phức tạp cần có đối với thang lương, bảng lương.

- Quyết định mức lương theo ngạch và theo bậc./.



2. Đăng ký tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ trong doanh nghiệp Nhà nước.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2:

- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính nằm trong Văn Phòng Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (số 42, Nguyễn Huệ, phường 2, TP Vĩnh long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho người nộp.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ 7giờ đến 11giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ).



Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính nằm trong Văn Phòng Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (số 42 đường Nguyễn Huệ, Phường 2, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) theo bước sau:

- Người đến nhận kết quả phải nộp Giấy hẹn (khi nộp hồ sơ).

- Thời gian trao trả kết qủa: Từ 7 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Công văn đề nghị.

- Bảng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ. Nội dung gồm:

+ Chức trách: quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng chức danh nghề đầy đủ của viên chức.

+ Hiểu biết: quy định kiến thức cần thiết và kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành các nhiệm vụ được giao của từng chức danh nghề đầy đủ của viên chức.

+ Làm được: quy định những công việc cụ thể phải làm được theo yêu cầu.

+ Yêu cầu trình độ: quy định trình độ cần thiết đạt được (gồm: văn bằng, chứng chỉ qua các cấp đào tạo) của từng chức danh nghề đầy đủ của viên chức để thực hiện được công việc theo yêu cầu).

* Số lượng hồ sơ: 02 bộ (bản chính)

- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc. Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông báo về việc đăng ký tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ.

- Lệ phí: Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai : Không

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 04/1998/TT-BLĐTBXH ngày 04/04/1998 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn xây dựng tiêu chuẩn và thi nâng ngạch viên chức chuyên môn, nghiệp vụ trong doanh nghiệp Nhà nước.



V. LĨNH VỰC VIỆC LÀM

1. Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm thuộc thẩm quyền quản lý của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2:

- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính nằm trong Văn Phòng Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (số 42, Nguyễn Huệ, phường 2, TP Vĩnh long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho người nộp.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ 7giờ đến 11giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ).



Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính nằm trong Văn Phòng Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (số 42 đường Nguyễn Huệ, Phường 2, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) theo bước sau:

- Người đến nhận kết quả phải nộp Giấy hẹn (khi nộp hồ sơ).

- Thời gian trao trả kết qủa: Từ 7 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Công văn đề nghị thành lập Trung tâm giới thiệu việc làm gửi cơ quan quyết định thành lập.

- Đề án thành lập Trung tâm, bao gồm các nội dung cụ thể sau:

+ Sự cần thiết thành lập Trung tâm;

+ Mục tiêu hoạt động của Trung tâm: nêu cụ thể mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn;

+ Nhiệm vụ cụ thể của Trung tâm: xác định và lượng hóa các hoạt động của từng nhiệm vụ trong 05 năm đầu về tư vấn, giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động, dạy nghề;

+ Những điều kiện cần thể để đảm bảo cho hoạt động của Trung tâm:



  • Địa điềm, mặt bằng, nhà xưởng; cơ sở vật chất và trang thiết bị;

  • Bộ máy, nhân sự và biên chế (lãnh đạo Trung tâm, các tổ chức giúp việc của Giám đốc, biên chế) của Trung tâm;

  • Nguồn lực đầu tư, quản lý và sử dụng các ngồun tài chính của Trung tâm;

+ Tính khả thi của đề án:

  • Thời điểm bắt đầu hoạt động của Trung tâm;

  • Dự kiến những kết quả và tác động của các hoạt động của Trung tâm trong 05 năm đầu;

  • Các giải pháp thực hiện;

  • Chứng minh các nguồn lực để đạt được những kết quả và giải pháp nêu trên.

- Các giấy tờ và văn bản có liên quan chứng minh đã đủ các điều kiện hoặc cam kết của cơ quan quản lý trực tiếp đảm bảo đủ các điều kiện để thành lập Trung tâm, bao gồm:

+ Bản sao (có công chứng) một trong các giấy tờ sau: giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc văn bản giao trụ sở làm việc cho Trung tâm sử dụng của cơ quan có thẩm quyền hoặc hợp đồng thuê trụ sở làm việc để đảm bảo cho hoạt động giới thiệu việc làm trong thời hạn tối thiểu 36 tháng;

+ Bản kê khai trang thiết bị, các phương tiện làm việc và đi lại; danh sách nhân viên của Trung tâm tại thời điểm đề nghị thành lập có xác nhận của cơ quan quản lý trực tiếp Trung tâm.

* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) ( như đã nêu trên)



Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 5.12 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương