HỌc viên tống Thị Vân Anh


Hình 13 . Ảnh hưởng của nồng độ phen- đến tốc độ của phản ứng ở 25oC



tải về 0.97 Mb.
trang6/8
Chuyển đổi dữ liệu09.05.2018
Kích0.97 Mb.
#37860
1   2   3   4   5   6   7   8

Hình 13 . Ảnh hưởng của nồng độ phen- đến tốc độ của phản ứng ở 25oC

Bảng 17. Giá trị độ giảm hấp thụ quang của dung dịch khi thay đổi nồng độ phen- ở 80oC

Nồng độ phen-.10-5

0,2

0,5

0,8

1

1,2

1,5

2

A

0,052

0,107

0,194

0,208

0,175

0,085

0,026



Hình 14. Ảnh hưởng của nồng độ phen- đến tốc độ của phản ứng ở 80oC

Ở 25oC, trong khoảng nồng độ phen- 10-5 – 4.10-5M, tốc độ phản ứng tăng, đạt cực đại tại 5.10-5M, sau đó giảm dần. Vì vậy chọn nồng độ phen- ở 25oC là 5.10-5M.

Ở 80oC, trong khoảng nồng độ phen- 0,2.10-5 – 0,8.10-5M, tốc độ phản ứng tăng, đạt cực đại tại 10-5M, sau đó giảm dần. Vì vậy, chúng tôi chọn nồng độ phen- 10-5M làm điều kiện tối ưu ở 80oC.

3.1.7. Ảnh hưởng của nồng độ RhB

Theo mục 2.1, tốc độ phản ứng oxi hóa RhB bằng KIO4 được biểu thị bằng tốc độ giảm màu của RhB. Khi cố định tất cả các chất trong dung dịch, trong một khoảng nào đó thì nồng độ Mn(II) tỉ lệ tuyến tính với nồng độ RhB, nghĩa là tỉ lệ với độ màu của RhB. Vì vậy chúng tôi khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của RhB.

Lấy vào dãy bình định mức 10ml để có RhB có nồng độ thay đổi từ 2 – 10.10-6M, đệm pH = 3,8 có nồng độ đệm 0,15M. Đo độ hấp thụ quang của các dung dịch. Kết quả được trình bày ở bảng 18 và biểu diễn trên hình 15.



Bảng 18. Ảnh hưởng của nồng độ RhB đến độ hấp thụ quang

CRhB.10-6M

2

4

8

10

A

0,198

0,382

0,750

0,923



Hình 15. Ảnh hưởng của nồng độ RhB đến độ hấp thụ quang

Chúng tôi chọn nồng độ RhB là 8.10-6M để khảo sát. Nếu chọn nồng độ RhB cao hơn thì khoảng tuyến tính của Mn được mở rộng hơn.

3.1.8. Ảnh hưởng của nồng độ chất xúc tác Mn2+

Theo thí nghiệm sơ bộ, Mn(II) có tác động cho phản ứng oxi hóa RhB bằng KIO4. Từ phương trình (2) mục 2.3, tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ Mn(II) và KIO4. Khi nồng độ KIO4 đủ dư thì tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ Mn(II) theo phản ứng bậc nhất. Vì vậy, chúng tôi xét ảnh hưởng của nồng độ Mn(II) đến phản ứng mất màu RhB khi đã áp dụng các điều kiện tối ưu ở trên.



a) Phản ứng tiến hành ở 25oC

Lấy vào dãy bình định mức 10ml để có RhB 8.10-6M; đệm pH = 3,8 có nồng độ đệm 0,15M; phen- 5.10-5M; Mn(II) có nồng độ thay đổi từ 0,7 – 6 ng/ml; KIO4 6.10-4M.

Dãy 2 (đường nền): có nồng độ các chất như trên nhưng không có Mn(II).

Tiến hành phân tích theo quy trình 2.3.1.1 Kết quả được thể hiện trên bảng 19 và biểu diễn trên hình 16.



Bảng 19. Giá trị tg của dung dịch khi thay đổi nồng độ Mn(II) ở 25oC

Nồng độ Mn(II) (ng/ml)

0,7

1

2

3

4

5

6

Tg

0,001

0,003

0,011

0,019

0,027

0,034

0,037




Hình 16. Ảnh hưởng của nồng độ Mn(II) đến tốc độ của phản ứng ở 25oC
Ở nhiệt độ 25oC, khi tăng nồng độ Mn(II) trong khoảng 0,7 – 5,0 ng/l thì tốc độ phản ứng tăng tỉ lệ thuận với nồng độ Mn(II). Để xét trong khoảng này, nồng độ Mn(II) có quan hệ tuyến tính với tg không, chúng tôi sử dụng phần mềm Minitab và cho kết quả Pvalue = 0, R = 0,999.

Kết quả cho thấy P<0,01. Như vậy, CMn(II) có quan hệ tuyến tính với tg ở độ tin cậy 99%. Giá trị R = 0,999 cho thấy đường chuẩn CMn(II) – tg có thể định lượng để xác định Mn(II). Phương trình hồi quy tuyến tính tg = 0,0079.CMn(II) – 0,0050 (hình 17).





Hình 17. Đường chuẩn CMn(II) – tg

Để xác định giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ), chúng tôi tiến hành phân tích 10 mẫu nền.

Lấy vào dãy bình định mức 10ml để có RhB 8.10-6M; đệm pH = 3,8 có nồng độ đệm 0,15M; phen- 5.10-5M ; KIO4 6.10-4M.

Tiến hành phân tích theo quy trình 2.3.1.1 Kết quả được thể hiện trên bảng 20.



Bảng 20. Giá trị tg khi phân tích mẫu nền ở 25oC

Mẫu nền

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

tg

0,0095

0,0105

0,0103

0,0100

0,0094

0,0106

0,0097

0,0100

0,0092

0,0106

Xử lý số liệu thống kê, được kết quả
Giá trị Trung bình Độ lệch chuẩn Hệ số CV

Anen 25oC 0,009940 0,000477 4,79



Độ lệch chuẩn Sb giữa các mẫu nền = 5,16.10-4

LOD25 =3. = 3.4,77.10-4/0,0079= 0,196 (ng/ml)

LOQ25 = 10. = 10. 4,77.10-4/0,0079 = 0,653 (ng/ml)

(b là hệ số góc trong phương trình hồi quy tuyến tính)

Vì vậy khoảng tuyến tính xác định Mn(II) ở 25oC là 0,7 – 5 ng/ml.

Để xác định độ lặp lại của phương pháp, phương pháp có mắc sai số hệ thồng không, chúng tôi tiến hành phân tích 3 mẫu chuẩn Mn(II) có nồng độ 0,8 ng/ml, 2 ng/ml, 5 ng/ml với độ lặp lại 5 lần. Tiến hành quy trình phân tích theo 2.3.1.1. Kết quả được trình bày trên bảng 21.




tải về 0.97 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương