Gx Chöông 1: khaùi nieäm chung veà khí cuï ÑIEÄN. Bài 1 : Khái Niệm, Phân Loại 1 Khái niệm


Các ký hiệu dùng cho rơ-le trung gian



tải về 0.52 Mb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu28.07.2016
Kích0.52 Mb.
#8450
1   2   3   4   5   6

Các ký hiệu dùng cho rơ-le trung gian:

Trong quá trình lắp ráp các mạch điều khiển dùng rơ-le hay trong một số mạch điện tử trong công nghiệp, ta thường gặp các ký hiệu sau đây:



- Ký hiệu SPDT:

Ký hiệu này được viết tắt từ thuật ngữ SINGLE POLE DOUBLE THROW, rơ-le mang ký hiệu này có một cặp tiếp điểm, gồm tiếp điểm thường đóng và thường hở, cặp tiếp điểm này có một đầu chung.



- Ký hiệu DPDT:

Ký hiệu này được viết tắt từ thuật ngữ DOUBLE POLE DOUBLE THROW, rơ-le mang ký hiệu này gồm có hai cặp tiếp điểm . Mỗi cặp tiếp điểm gồm tiếp điểm thường đóng và thường hở, cặp tiếp điểm này có một đầu chung.



- Ký hiệu SPST:

Ký hiệu này được viết tắt từ thuật ngữ SINGLE POLE SINGLE THROW, rơ-le mang ký hiệu này gồm có một tiếp điểm thường hở.



- Ký hiệu DPST:

Ký hiệu này được viết tắt từ thuật ngữ DOUBLE POLE SINGLE THROW, rơ-le mang ký hiệu này gồm có hai tiếp điểm thường hở.

Ngoài ra, các rơ-le khi được lắp ghép trong tủ điều khiển thường được lắp trên các đế chân ra. Tùy theo số lượng chân ra ta có các kiểu khác nhau: đế 8 chân, đế 11 chân, đế 14 chân…







Rơ le tốc độ

4.3.3 Công dụng

Dùng để kiểm tra tốc độ động cơ rôto lồng sóc cho mục đích hãm nhanh tự động

- Đại lượng đầu vào của rơ le này là tốc độ quay của thiết bị làm việc, đại lượng ra là trạng thái đóng mở của tiếp điểm

4.3.4. Caáu taïo


5

6

7

8


9



1000000


1) Trục quay (roto)

(2) Nam châm vĩnh cửu

(3) Trụ quay

(4) Thanh dẫn

5 Cần đẩy

6, 7 hệ thống tiếp điểm

8, 9 thép đàn hồi

10 Tiếp điểm động

Trục 1 của rơ le tốc độ được nối đồng trục với rô to của động cơ hoặc với máy cần khống chế. Trên trục 1 có lắp nam châm vĩnh cửu 2 làm bằng hợp kim Fe – Ni có dạng hình trụ ròn. Bên ngoài nam châm vĩnh cửu có trụ quay tự do 3 làm bằng những lá thép mỏng ghép lại, mặt trong trụ có xe rãnh và đặt các thanh dẫn 4 ghép ngắn mạch với nhau giống như rô to lồng sóc. Trụ này được quay tự do, trên tụ có lắp tiếp điểm động 10



4.3.5. Nguyeân lyù hoaït ñoäng ( hình a):

Khi động cơ điện hoặc máy quay, trục 1 quay theo làm quay nam châm cắt thanh dẫn 4 cảm ứng ra sức điện động và dòng điện cảm ứng ở lồng sóc, sinh ra momen làm trụ 3 quay theo chiều quay của động cơ… khi trụ 3 quay, cần đẩy 5 tùy theo hướng quay của roto động cơ điện mà đóng hoặc mở hệ thống tiếp điểm 6, 7 thông qua thanh thép đàn hồi 8, 9.

Khi tốc độ động cơ giảm xuống gần bằng không, sức điện động cảm ứng giảm tới mức làm mômen không đủ để cần 5 đẩy các thanh thép 8, 9 nữa, hệ thống tiếp điểm trở về vị trí bình thường.

4.3.5 Nguyên nhân hư hỏng và các biện pháp sửa chữa


TT

Hiện tượng

Nguyên nhân

Phương pháp sửa chữa

1

Động cơ quay phải cần tác động của rơ le tốc độ đã chuyển động nhưng tiếp điểm thường mở của rơ le không thông mạch

- Do độ căng lò xo tác động vào tiếp điểm lớn

- Do tiếp điểm bị cháy



- Điều chỉnh lại độ căng của lò xo.

- Dùng đồng hồ ôm mét kiểm tra, xác định vị trí tiếp xúc. Sửa chữa lại cho tiếp xúc

- Thay thế tiếp điểm khác


2

Động cơ làm việc quay cả trái lẫn phải, cần tác động của rơle không chuyển động.

- Do trượt khớp truyền chuyển động giữa rơ le và động cơ.

- trượt khớp giữa trục xoay của rơ le và cần tác động



- Kiểm tra khớp truyền chuyển động giữa rơ le và động cơ, chỉnh lại.

- Kiểm tra khớp giữa trục xoay của rơ le và cần tác động chỉnh lại.




Nguyên lý hoạt động (hình b) :

Khi rotor quay các tiếp điểm (7) , (11) và (15) (11) mở , vì các lò xo giữ cần (3) ở chính giữa . khi rotor quay tạo nên từ trường quét stator , trong lồng sóc có dòng cảm ứng chạy qua, tác dụng tương hỗ giữa dòng này và từ trường quay tạo nên mômen quay làm cho stator quay đi một góc nào đó .lúc đó các lò xo cân bằng (4) bị nén hay kéo tạo ra một momen chống lại, cân bằng với mô men moomen quay điện từ..tùy theo chiều quay của rotor mà má động (11) có thể tiếp xúc với má tĩnh(7) hay (15)

Trị số ngưỡng của tốc độ được điều chỉnh bởi bộ phận (5) thay đổi tri số keo nén của lò xo cân bằng.

Khi tốc độ quay của rotor bé hơn trị số ngưỡng đã đặt , momen điện từ còn bé không thắng được moomen cản của các lò xo cân bằng nên tiếp điểm không đóng được .từ lúc tốc độ quay của rotor đạt giá trị lớn hơn hoặc bằng ngưỡng đã đặt thì mô men điện từ mới thắng được mô men cản của các lò xo làm cho phần tĩnh quay, đóng tiếp điểm tương ứng theo chiều quay của rôtor ( hình 6.3)


2. Rơ-le thời gian:

a) Khái niệm:

Rơ-le thời gian là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, với vai trò điều khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển theo thời gian định trước.

Rơ le thời gian là những phần tử có chứ năng duy trì thời gian đóng chậm hoặc nhả chậm của hệ thống tiếp điểm.

Có rất nhiều loại rơ le thời gian với những nguyên lý làm việc khác nhau:


  • Rơ le thời gian kiểu điện từ

  • Một số rơ le thời gian điện tử

+ Rơ le thời gian bán dẫn

+ Rơ le thời gian vi mạch

+ Rơ le thời gian on delay

+ Rơ le thời gian off delay



Cấu tạo

Rơ-le thời gian gồm: mạch từ của nam châm điện, bộ định thời gian làm bằng linh kiện điện tử, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ và các chân ra tiếp điểm.

Tùy theo yêu cầu sử dụng khi lắp ráp hệ thống mạch điều khiển truyền động, ta có hai loại rơ-le thời gian:

Rơ-le thời gian ON DELAY:

Kyù hieäu:



Cuộn dây rơ-le thời gian: hoặc Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây rơ-le thời gian được ghi trên nhãn, thông thường : 110V, 220V…

- Hệ thống tiếp điểm:

+ Các tiếp điểm tác động không tính thời gian: tiếp điểm này hoạt động tương tự các tiếp điểm của rơ-le trung gian.gồm các tiếp điểm thường đóng và thường hở

+ Tiếp điểm tác động có tính thời gian: Gồm các tiếp điểm thường mở ,đóng chậm, mở nhanh và các tiếp điểm thường đóng ,mở chậm , đóng nhanh:



Nguyên lý hoạt động:

- Loại này trễ vào thời điểm cuộn hút đóng điện. Chỉ có tiếp điểm thường đóng, mở chậm hoặc thường mở, đóng chậm.

Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơ-le thời gian ON DELAY, các tiếp điểm tác động không tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóng hở ra, thường hở đóng lại), các tiếp điểm tác động có tính thời gian không đổi.

Sau khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển trạng thái và duy trì trạng thái này.

Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tức thời trở về trạng thái ban đầu.

Sau đây là sơ đồ chân của rơ-le thời gian ON DELAY:

Hình daïng cuï theå cuûa rô-le thôøi gian ON DELAY ñöôïc phoå bieán:



b) Rô-le thôøi gian OFF DELAY:
Kyù hieäu:




Tiếp điểm thường đóng , đóng chậm

- Cuộn dây rơ-le thời gian: hoặc Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây rơ-le thời gian được ghi trên

nhãn, thông thường : 110V, 220V…

- Hệ thống tiếp điểm:

Tiếp điểm tác động không tính thời gian: tiếp điểm này hoạt động tương tự các tiếp điểm của rơ-le trung gian. Thường đóng: hoặc Thường hở

Tiếp điểm tác động có tính thời gian: Tiếp điểm thường mở, đóng nhanh, mở chậm: hoặc Tiếp điểm thường đóng, mở nhanh, đóng chậm



Nguyên lý hoạt động:

- Loại này trễ vào thời điểm cuộn hút mất điện. Chỉ có tiếp điểm thường đóng, đóng chậm hoặc là thường mở, mở chậm.

Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơ-le thời gian OFF DELAY, các tiếp điểm tác động tức thời và duy trì trạng thái này.

Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tác động không tính thời gian trở về trạng thái ban đầu. Tiếp sau đó một khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển về trạng thái ban đầu.

Sau đây là sơ đồ chân của rơ-le thời gian OFF DELAY:


4.4.4.Các hư hỏng và cách khắc phục :

Kiểm tra thời gian tác động của rơ le so với giá tri định mức đã cho sẵn .

Kiểm tra phạm vi điều chỉnh thời gian tác động của rơ le.

- Kiểm tra tình trạng nguyên vẹn hoặc đo điện trở của cuộn dây . nếu cuộn dây có đấu hiệu cháy hoặc điện trở cuộn dây nằm ngoài phạm vi cho phép thì thay thế cuộn dây hoặc thay mới.

Nếu cuộn dây không hư ta tiến hành kiểm tra bộ tiếp điểm của rơ le .bộ tiếp điểm phải tiếp xúc tốt , không bị rỗ mặt , không cong vênh hoặc gãy .

Nếu tiếp điểm bị rỗ mặt dùng giấy nhám mịn để làm sạch.



- Bị cong vênh hoặc gãy chỉnh sửa lại hoặc thay thế mới.trường hợp hư hỏng nặng phải thay thế mới .

Một số kí hiệu


TT

Việt Nam

Mỹ

Nhật

Tây Âu

Cuộn dây

Ý nghĩa

1

















Tiếp điểm thường mở, đóng chậm

2

















ON DELAY

Tiếp điểm thường đóng, mở chậm

3



















Tiếp điểm thường mở, mở chậm

4















OFF DELAY

Tiếp điểm thường đóng mở chậm

5




















Tiếp điểm thường mở

6




















Tiếp điểm thường đóng


7


















Tiếp điểm thường mở, đóng mở chậm

8


















Tiếp điểm thường đóng, mở đóng chậm



Bài 4.5. BỘ KHỐNG CHẾ
4.5.1. Khái niệm:

Dùng để điều khiển gián tiếp các động cơ điện công suất lớn, thông qua việc làm chuyển mạch điện điều khiển các cuộn hút của rơ le, contacto, khởi động tư. Ngoài ra còn được dùng để điều khiển trực tiếp các động cơ công suất bé, nam châm điện và các thiết bị điện khác.


- Ưng dụng :

Dùng để điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp từ xa thực hiện các chuyển mạch phức tạp, đảo chiều hoặc hãm

Ngoài ra dùng nhiều trong các hệ thống điều khiển cẩu hàng, tàu thủy … bộ khống chế có thể truyến động bằng tay, hoặc bằng động cơ chấp hành ,về nguyên lý có hệ thống tiếp điểm bé ,nhẹ ,nhỏ gọn và sử dụng ở mạch điều khiển

4.5.2- Phân loại :

Bộ khống chế hình trống



Bộ khống chế hình cam ,phẳng

4.5. 3. Cấu tạo bộ khống chế hình trống.

  1. Tay quay

  2. Vành trượt bằng đồng

  3. Các tiếp điểm tĩnh có lò xo (chổi tiếp xúc)

  4. Cán cách điện

  5. Cọc nối ra mạch điều khiển

Trên trục (1) đã được bọc cách điện, người ta bắt chặt các đoạn vành trượt bằng đồng (2) có cung dài làm việc khác nhau. các đoạn này được làm các vành tiếp xúc động sắp xếp ở các góc độ khác nhau . một vài đoạn vành được nối điện với nhau ẩn ở bên trong các tiếp xúc tĩnh (3) có lò xo đàn hồi, kẹp chặt trên một cán cố định đã được bọc cách điện với nhau và được nối trực tiếp với mạch điện bên ngoài .khi quay trục (1) các đoạn vành trượt (2) tiếp xúc mặt với các chổi tiếp xúc (3) do đó thực hiện được chuyển đổi mạch cần thiết trong mạch điều khiển .


* Hình a: Tang trống số 1 có trục quay 2, được quay từng vị trí nhờ vô lăng 3. Trên tang trống có gắn các vành trượt 4,5 ( vành tiếp xúc động). các vành trượt nối với nhau nhờ thanh nối số 6. Do vậy mà các má đồng tiếp xúc 7, 8 gắn trên thanh cách điện 11 có thể được nối liền mạch qua hai vành tiếp xúc động 4, 5 ở một góc quay tương ứng nào đó. Vị trí quay được chỉ trên đĩa chia độ cố định số 12.

* Hình b:Sơ đồ nối tiếp điểm

Các dấu chấm chỉ rõ vị trí của bộ khống chế mà các tiếp điểm tương ứng được nối thông.

Những vị trí không có dấu chấm thì tiếp điểm bị mở.

Vị trí 3 thì tiếp điểm 7-8 thông (đóng) , vị trí 1, 2 tiếp điểm 7-8 mở
Tiếp điểm 9-10 thông (đóng) ở vị trí 1,2,3, …………….
4.5.4. Caáu taïo bộ khống chế hình cam

* Hình a:

1:tiếp điểm tĩnh

2: tiếp điểm động

3: đĩa cam

4:trục quay vuông

5: lò xo

6: bánh lăn

7: cần

8: trục quay

- Nguyên lý cấu tạo hình a:

Bộ khống chế hình cam là 1 chồng các đĩa cam số 3 có cùng trục quay vuoong4. Các đĩa cam có các biên dạng cam khác nhau tùy theo chương trình đóng ngắt. khi trục quay 4 quay đĩa cam tiếp xúc với bánh lăn luôn tiếp xúc với đĩa cam 3 nhờ lò xo 5 thông qua cần 7 có trục quay 8.

Ở phần khuyết của đĩa cam 3 thì tiếp điểm động 2 tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh 1 và mạch a-b được nối thông. Ở phần lồi của cam 3 thì bánh lăn 6 bị đẩy sang phải nén lò xo 5 và 2 tiếp điểm 1-2 dời xa nhau mạch a-b bị cắt.

* Hình b:

1: bánh xe

2: lò xo

3:Đầu ấn công tắc

4: Cần
Nguyên lý làm việc của hình b:

Để tăng độ linh hoạt cho bộ khống chế, người ta chia cam thành 4 phần với các biên dạng cam khác nhau rồi ghép lại. Nhờ vậy 1 vòng quay của đĩa cam có thể bố trí nhiều chương trình điều khiển khác nhau. Các công tắc nhỏ cũng được chế tạo riêng rồi gá lắp xung quanh đĩa cam.

Ở phần lõm của cam, bánh xe 1 tỳ sát cam nhưng cần 4 không tỳ vào đầu ấn 3 của công tắc. Lúc này tiếp điểm chung C nối thông tiếp điểm với tiếp điểm thường đóng NC mà không nối với tiếp điểm thường mở NO

Khi phần lồi của cam tỳ vào bánh lăn số 1 thì cần 4 nén lò xo 2 ấn vào đầu ấn số 3 của công tắc tiếp điểm chung C sẽ đóng sang tiếp điểm thường mở NO và dời khỏi tiếp điểm thường đóng NC.



4.5.5. Löïa choïn vaø söû duïng :

Ñieàu kieän :

Doøng ñieän cho pheùp ñi qua tieáp ñieåm ôû cheá ñoä laøm vieäc lieân tuïc vaø ôû cheá ñoä laøm vieäc ngaén haïn laëp laïi ( taàn soá thao taùc trong 1h)

Ñieän aùp ñònh möùc cuûa nguoàn cung caáp :

Ñoái vôùi boä khoáng cheá moät chieàu



Pñm:coâng suaát ñònh möùc cuûa ñoäng cô moät chieàu (kw)

U: ñieän aùp nguoàn cung caáp (V)

Ñoái vôùi boä khoáng cheá xoay chieàu:



1,2 và 1,3 là hệ số dự trữ:

Pñm:coâng suaát ñònh möùc cuûa ñoäng cô xoay chieàu (kw)

U: ñieän aùp nguoàn cung caáp (V)

Doøng ñieän ñònh möùc cuûa khoáng cheá hình troáng coù caùc caáp 25,50,100,150,300,, khi laøm vieäc lieân tuïc daøi haïn coøn khi laøm vieäc ngaén haïn laëp laïi thì doøng ñieän ta coù theå chọn cao hôn

Khi taêng taàn soá thao taùc ta phaûi choïn dung löôïng boä khoáng cheá lôùn hôn .



4.5.5.Nhöõng hö hoûng vaø Söûa chöõa

- Söõa chöõa nhöõng chi tieát maøi moøn

- Boä phaän hay hoûng nhaát laø loø xo taïo ra löïc ñoùng caét .

- Khi loø xo keùm ñaøn hoài thì thay theá môùi .

- Tieáp ñieåm bò baån thaùo vaø lau saïch .

-Neáu bò chaùy thay theá môùi theo kích thöôùc phuø hôïp



a. Cấu to
Tất cả các máy nén (Blốc lạnh) của hệ thống điện lạnh ôtô đều được trang bị bộ ly hợp điện từ. Bộ ly hợp này được xem như một phần của buly máy nén, có công dụng ngắt và nối sự truyền động giữa động cơ và máy nén mỗi khi cần thiết.
Bộ ly hợp điện từ bên trong buly máy nén có cấu tạo như trình bày ở (hình 1) giới thiệu chi tiết tháo dời của một bộ ly hợp điện từ gắn bên trong buly máy nén và (hình 2)
cấu tạo của bộ ly hợp điện từ.


Hình 1. Chi tiết tháo rời bộ ly hợp điện từ trang bị bên trong máy nén.
1. Máy nén. 5. Ốc siết mâm bị động. 9. Vòng bi.
2. Cuộn dây bộ ly hợp, 6. Mâm bị động. 10. Shim điều chỉnh khe.
3. Vòng giữ cuộn dây. 7. Vòng hãm bu ly. hở bộ ly hợp.
4. Bu ly. 8. Nắp che bụi.


b. Nguyên lý hoạt động
Khi động cơ ôtô khởi động, nổ máy, buly máy nén quay theo trục khuỷu nhưng trục khuỷu của máy nén vẫn đứng yên. Cho đến khi ta bật công tắc A/C nối điện máy lạnh, bộ ly hợp điện từ sẽ khớp buly vào trục máy nén cho trục khuỷu động cơ dẫn động máy nén bơm môi chất lạnh. Sau khi đã đạt đến nhiệt độ lạnh yêu cầu, hệ thống điện sẽ tự động ngắt mạch điện bộ ly hợp từ cho máy nén ngừng bơm.
Hình 1.11 giới thiệu mặt cắt của bộ ly hợp điện từ trục máy nén (4) liên kết với đĩa bị động (2). Khi hệ thống điện lạnh được bật lên dòng điện chạy qua cuộn dây nam châm điện của bộ ly hợp, lực từ của nam châm điện hút đĩa bị động (2) áp dính vào mặt bu ly (3) nên lúc này cả buly lẫn trục máy nén khớp cứng một khối và cùng quay với nhau để bơm môi chất lạnh.

Hình 2 Kết cấu của bộ ly hợp điện từ trang bị trong bộ buly máy nén:


1. Cuộn dây nâm châm điện,
2. Đĩa bị động,
3. Buly máy nén,
4. Trục máy nén,
5. Vòng bi kép,
6. Phớt kín trục,
7. Khe hở khi bộ ly hợp cắt khớp,
8. Nắp chắn bụi.

Khi ta ngắt dòng điện lực từ trường hút mất, các lò xo phẳng sẽ kéo các đĩa bị động (2) tách dời mặt buly, lúc này trục khuỷu động cơ quay, buly máy nén quay, nhưng trục máy nén đứng yên. Quan sát (hình 2), trong quá trình hoạt động với khớp nam châm điện không quay, lực hút của nó được truyền dẫn qua buly (3) đến đĩa bị động (2). Đĩa bị động (2) được gắn cố định vào đầu trục máy nén nhờ chốt hay rãnh then hoa và đai ốc. Khi ngắt điện cắt khớp bộ ly hợp, các lò xo phẳng kéo đĩa bị động tách ra khỏi mặt ma sát của buly (3) để đảm bảo khoảng cách ly hợp từ 0,56mm đến 1,45mm.


Trong quá trình hoạt động, buly máy nén quay trơn trên vòng bi kép 5 bố trí lắp trước máy nén.
Tùy theo cách thiết kế. Trong quá trình hoạt động, bộ ly hợp điện từ được điều khiển cắt nối nhờ công tắc hay bộ ổn nhiệt, bộ ổn nhiệt này hoạt động dựa theo áp suất nhiệt độ của hệ thống điện lạnh. Một vài kiểu bộ ly hợp cho nối khớp liên tục mỗi khi đóng nối mạch công tắc A/C máy lạnh.
Sơ đồ khống chế mạch điện đảo chiều động cơ không đồng bộ 3 pha có công suất nhỏ bằng bộ khống chế

1


1

DC







tải về 0.52 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương