Gx Chöông 1: khaùi nieäm chung veà khí cuï ÑIEÄN. Bài 1 : Khái Niệm, Phân Loại 1 Khái niệm



tải về 0.52 Mb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu28.07.2016
Kích0.52 Mb.
#8450
1   2   3   4   5   6

3.3.2.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động :

Cấu tạo giống rơ le dòng điện chỉ khác thay cuộn dây dòng điện bằng cuộn dây điện áp. Khi cần mở rộng phạm vi làm việc của điện áp, sử dụng điện trở phụ mắc nối tiếp với cuộn dây.



3.3.4.Chọn rơ le điện áp :

Để chọn rơ le điện áp ta dựa vào các thông số sau :

Chon rơ le điện áp hay thấp áp

Chọn kiểu rơ le .

Kích thước rơ le

Điện áp tác động của rơ le

Điện áp phục hồi của rơ le

Cấp cách điện

Các thông số này được chon dựa vào điều kiện làm việc của rơ le và được tra theo

lý lịch của rơle



BAØI 3. RÔ LE NHIEÄT
3.3.1 Khái niệm và công dụng:

Rơle nhiệt là một loại thiết bị điện dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải. Thường dùng kèm với khởi động từ, công tắc tơ. Dùng ở điện áp xoay chiều đến 500V, tần số 50 Hz, loại mới Iđm đến 150A điện áp một chiều tới 400V. Rơle không tác động tức thời theo trị dòng điện vì có quán tính nhiệt lớn phải có thời gian để phát nóng. Thời gian làm việc khoảng vài giây đến vài phút, nên không dùng để bảo vệ ngắn mạch được. Muốn bảo vệ ngắn mạch thường dùng kèm cầu chì.



3.3.2.Caáu taïo

Phần tử phát nóng 1 được đấu nối tiếp với mạch động lực bởi vít 3 và ôm phiến lưỡng kim 2. Vít 6 trên giá nhựa cách điện 5 dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong đầu tự do của phiến 2. Giá 5 xoay quanh trục 4, tùy theo trị số dòng điện chạy qua phần tử phát nóng mà phiến lưỡng kim cong nhiều hay ít, đẩy vào vít 6 làm xoay giá 5 để mở ngàm đòn bẩy 9. Nhờ tác dụng lò xo 8, đẩy đòn bẩy 9 xoay quanh trục 7 ngược chiều kim đồng hồ làm mở tiếp điểm động 11 khỏi tiếp điểm tĩnh 12. Nút nhấn 10 để reset rơ-le nhiệt về vị trí ban đầu sau khi phiến lưỡng kim nguội trở về vị trí ban đầu.

- Phiến lưỡng kim gồm hai lá kim loại có hệ số dãn nờ nhiệt khác nhau được gắn chặt và ép sát nhau.


3.3.3. Nguyên lý hoạt động:

Nguyên lý chung của rơ-le nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện làm giãn nở phiến kim loại kép. Phiến kim loại kép gồm hai lá kim loại có hệ số giãn nở khác nhau (hệ số giãn nở hơn kém nhau 20 lần) ghép chặt với nhau thành một phiến bằng phương pháp cán nóng hoặc hàn . Khi có dòng điện quá tải đi qua, phiến lưỡng kim được đốt nóng, uốn cong về phía kim loại có hệ số giãn nở bé, đẩy cần gạt làm lò xo co lại và chuyển đổi hệ thống tiếp điểm phụ. Để rơ-le nhiệt làm việc trở lại, phải đợi phiến kim loại nguội và kéo cần reset của rơ-le nhiệt.



Phân loại rơ-le nhiệt:

Theo kết cấu: rơ-le nhiệt chia thành hai loại: kiểu hở và kiểu kín.

Theo yêu cầu sử dụng: loại một cực và hai cực.

Theo phương thức đốt nóng:

+ Đốt nóng trực tiếp: dòng điện đi qua trực tiếp tấm kim loại kép. Loại

này có cấu tạo đơn giản, nhưng khi thay đổi dòng điện định mức phải thay đổi

tấm kim loại kép, loại này không tiện dụng.

+ Đốt nóng gián tiếp: dòng điện đi qua phần tử đốt nóng độc lập, nhiệt lượng toả ra gián tiếp làm tấm kim loại cong lên. Loại này có ưư điểm là muốn thay đổi dòng điện định mức ta chỉ cần thay đổi phần tử đốt nóng. Khuyết điểm của loại này là khi có quá tải lớn, phần tử đốt nóng có thể đạt đến nhiệt độ khá cao nhưng vì không khí truyền nhiệt kém, nên tấm kim loại chưa kịp tác động mà phần tử đốt nóng đã bị cháy đứt.

+ Đốt nóng hỗn hợp: loại này tương đối tốt vì vừa đốt trực tiếp vừa đốt gián tiếp. Nó có tính ổn định nhiệt tương đối cao và có thể làm việc ở bội số

quá tải lớn.


3.3.4. Chọn lựa rơ-le nhiệt:

Đặc tính cơ bản của rơ-le nhiệt là quan hệ giữa dòng điện phụ tải chạy qua và thời gian tác động của nó (gọi là đặc tính thời gian – dòng điện, A-s).

Mặt khác, để đảm bảo yêu cầu giữ được tuổi thọ lâu dài của thiết bị theo đúng số liệu kỹ thuật đã cho của nhà sản xuất, các đối tượng bảo vệ cũng cần đặc tính thời gian - dòng điện.

Lựa chọn đúng rơ-le nhiệt là sao cho đường đặc tính A-s của rơ-le gần sát đường đặc tính A-s của đối tượng cần bảo vệ. Nếu chọn thấp quá sẽ không tận dụng được công suất của động cơ điện, chọn cao quá sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị cần bảo vệ.

Trong thực tế, cách lực chọn phù hợp là chọn dòng điện định mức của rơ-le nhiệt bằng dòng điện định mức của động cơ điện cần bảo vệ, rơ-le sẽ tác động ở giá trị

(1,2 ÷1,3)Iđm. Bên cạnh, chế độ làm việc của phụ tải và nhiệt độ môi trường xung quanh phải được xem xét.

It đ = (1,2 -1,3 )Iđm (dòng điện tác động của rơle nhiệt).

3.3.5. Sửa chữa rơ le :

- Kiểm tra tình trạng nguyên vẹn của rơ le

- Kiểm tra cuộn đốt

- Kiểm tra các tiếp điểm động lực, tiếp điểm điều khiển. Nếu tiếp điểm bị rỗ mặt dùng giấy nhám mịn để làm sạch .

- Bị cong vênh hoặc gãy chỉnh sửa lại hoặc thay thế mới.

- Phần tử đốt nóng bị cháy có thể thay thế phù hợp với rơ le cũ.


BÀI 4. CẦU CHÌ
3.4.1 . Khái niệm chung

Cầu chì là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị và lưới điện tránh sự cố ngắn mạch, thường dùng để bảo vệ cho đường dây dẫn, máy biến áp, động cơ điện, thiết bị điện, mạch điện điều khiển, mạch điện thắp sáng.

Cầu chì có đặc điểm là đơn giản, kích thước bé, khả năng cắt lớn và giá thành hạ nên được ứng dụng rộng rãi.

Các tính chất và yêu cầu của cầu chì:

Cầu chì có đặc tính làm việc ổn định, không tác động khi có dòng điện mở máy và dòng điện định mức lâu dài đi qua.

- Đặc tính A-s của cầu chì phải thấp hơn đặc tính của đối tượng bảo vệ.

- Khi có sự cố ngắn mạch, cầu chì tác động phải có tính chọn lọc.

- Việc thay thế cầu chì bị cháy phải dễ dàng và tốn ít thời gian.



3.4.2. Cấu tạo:

Cầu chì bao gồm các thành phần sau :

+ Phần tử ngắt mạch : đây chính là thành phần chính của cầu chì, phần tử này phải có khả năng cảm nhận được giá trị hiệu dụng của dòng điện qua nó.

Phần tử này có giá trị điện trở suất rất bé (thường bằng bạc , đồng, hay các vật liệu dẫn có giá trị điện trở suất nhỏ lân cận với các giá trị nêu trên ..). Hình dạng của phần tử có thể ở dạng là một dây (tiết diện tròn), dạng băng mỏng .

+ Thân của cầu chì : thường bằng thủy tinh, ceramic (sứ gốm ) hay các vật liệu khác tương đương. Vật liệu tạo thành thân của cầu chì phải đảm bảo được hai tính chất :

- Có độ bền cơ khí .

- Có độ bền về điều kiện dẫn nhiệt, và chịu đựng được các sự thay đổi nhiệt độ đột ngột mà không hư hỏng.

+ Vật liệu lấp đầy (bao bọc quanh phần tử ngắt mạch trong thân cầu chì) : thường bằng vật liệu silicat ở dạng hạt, nó phải có khả năng hâp thu được năng lượng sinh ra do hồ quang và phải đảm bảo tính cách điện khi xảy ra hiện tượng ngắt mạch.

+ Các đầu nối : Các thành phần này dùng định vị cố định cầu chì trên các

- thiết bị đóng ngắt mạch ; đồng thời phải đảm bảo tính tiếp xúc điện tốt.



3.4.3. Nguyên lý hoạt động:

Đặc tính cơ bản của cầu chì là sự phụ thuộc của thời gian chảy đứt với dòng điện chạy qua (đặc tính ampe – giây). Để có tác dụng bảo vệ, đường ampe – giây của cầu chì tại mọi điểm phải thấp hơn đặc tính của đối tượng cần bảo vệ.

+ Đối với dòng điện định mức của cầu chì : năng lượng sinh ra do hiệu ứng Joule khi có dòng điện định mức chạy qua sẽ tỏa ra môi trường và không gây nên sự nóng chảy, sự cân bằng nhiệt sẽ được thiết lập ở một giá trị mà không gây sự già hóa hay phá hỏng bất cứ phần tử nào của cầu chì.

+ Đối với dòng điện ngắn mạch của cầu chì : sự cân bằng trên cầu chì bị phá hủy, nhiệt năng trên cầu chì tăng cao và dẫn đến sự phá hủy cầu chì.

Người ta phân thành hai giai đọan khi xảy ra sự phá hủy cầu chí :

- Quá trình tiền hồ quang (tp).

- Quá trình sinh ra hồ quang (ta)

Giản đồ thời gian của quá trình phát sinh hồ quang.

Quá trình tiền hồ quang : giả sử tại thời điểm t 0 phát sinh sự quá dòng, trong khoảng thời gian tp làm nóng chảy cầu chì và phát sinh ra hồ quang điện.

Quá trình tiền hồ quang : giả sử tại thời điểm t0 phát sinh sự quá dòng, trong khoảng thời gian tp làm nóng chảy cầu chì và phát sinh ra hồ quang điện.

Khoảng thời gian này phụ thuộc vào giá trị dòng điện tạo nên do sự cố và sự cảm biến của cầu chì .

Quá trình phát sinh hồ quang : tại thời điểm tphồ quang sinh ra cho đến thời điểm tt mới dập tắt toàn bộ hồ quang. Trong suốt quá trình này, năng lượng sinh ra do hồ quang làm nóng chảy các chất làm đầy tại môi trường hồ quang sinh ra; điện áp ở hai đầu cầu chì hồi phục lại, mạch điện được ngắt ra.



Phaân loaïi, kyù hieäu, coâng duïng:

- Cầu chì bảo vệ đường dây: ký hiệu L

- Cầu chì bảo vệ động cơ: ký hiệu M

- Cầu chì bảo vệ TBA: ký hiệu T

- Cầu chì bảo vệ linh kiện điện tử: ký hiệu R

Cầu chì dùng trong lưới điện hạ thế có nhiều hình dạng khác nhau, trong

sơ đồ nguyên lý ta thường ký hiệu cho cầu chì theo một trong các dạng sau :







Cầu chì có thể được chia thành hai dạng cơ bản, tùy thuộc vào nhiệm vụ :

+ Cầu chì lọai g : cầu chì dạng này có khả năng ngắt mạch, khi có sự cố quá tải hay ngắn mạch xảy ra trên phụ tải.

+ Cầu chì lọai a : cầu chì dạng này chỉ có khả năng bảo vệ duy nhất trạng thái ngắn mạch trên tải.

Muốn phân biệt nhiệm vụ làm việc của cầu chì, ta cần căn cứ vào đặc tuyến Ampe - giây (là đường biểu diển mô tả mối quan hệ giửa dòng điện qua cầu chì và thời gian ngắt mạch của cầu chì).

Gọi Icc: giá trị dòng điện ngắn mạch ( cc : court – circuit)

Is : giá trị dòng điện quá tải ( s : surchage ).

Với cầu chì lọai g : khi có dòng Icc qua mạch nó phải ngắt mạch tức thì, và khi có dòng Is qua mạch cầu chì không ngắt mạch tức thì mà duy trì một khỏang thời gian mới ngắt mạch (thời gian ngắt mạch và giá trị dòng Is tỉ lệ nghịch với nhau).

Với cầu chì lọai a : nó cho phép dòng điện Is qua mạch trong thời gian dài, và khi có dòng ngắn mạch Icc qua nó, nó không ngắt tức thì mà duy trì một khoảng thời gian mới ngắt mạch ( thời gian ngắt mạch và giá trị dòng Icc tỉ lệ nghịch với nhau ).

Do đó nếu quan sát hai đặc tính Ampe - giây của hai lọai cầu chì a và g; ta nhận thấy đặc tính Ampe - giây của cầu chì lọai a nằm xa trục thời gian ( trục tung ) và cao hơn đặc tính Ampe - giây của cầu chì lọai g.




Đặc tính ampère giây của các lọai cầu chì .

Do đó nếu quan sát hai đặc tính Ampe - giây của hai lọai cầu chì a và g; ta nhận thấy đặc tính Ampe - giây của cầu chì lọai a nằm xa trục thời gian ( trục tung ) và cao hơn đặc tính Ampe - giây của cầu chì lọai g.

Đặc tính ampère giây của các lọai cầu chì .

- Điện áp định mức

- Dòng điện định mức

- Dòng điện cắt cực tiểu là giá trị.
3.4.4. LỰA CHỌN.

- Điện áp định mức là giá trị điện áp hiệu dụng xoay chiều xuất hiện ở hai đầu cầu chì (khi cầu chì ngắt mạch), tần số của nguồn điện trong phạm vi 48Hz đến 62Hz.

- Dòng điện định mức là giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều mà cầu chì có thể tải liên tục thường xuyên mà không làm thay đổi đặc tính của nó.

- Dòng điện cắt cực tiểu là giá trị nhỏ nhất của dòng điện sự cố mà dây chì có khả năng ngắt mạch. Khả năng cắt định mức là giá trị cực đại của dòng điện ngắn mạch mà cầu chì có thể cắt.

Sau đây là các vị trí trên biểu đồ của các dòng điện khác nhau:

-

3.4.5 CÁC HƯ HỎNG CÁCH SỬA CHỮA

- Cháy dây chì

- Hư đế ...

- Thay thế mới

Baøi 5: THIEÁT BÒ CHOÁNG DOØNG ÑIEÄN ROØ
3.5.1 . Khaùi Nieäm Chung

Cô theå ngöôøi raát nhaïy caûm vôùi doøng ñieän, ví duï: doøng ñieän nhoû hôn 10mA thì ngöôøi coù caûm giaùc kim chaâm; lôùn hôn 10mA thì caùc cô baép co quaép; doøng ñieän ñeán 30mA ñöa ñeán tình traïng co thaét, ngaït thôû vaø cheát ngöôøi. Khi thieát bò ñieän bò hö hoûng roø ñieän, chaïm maùt maø ngöôøi söû duïng tieáp xuùc vaøo seõ nhaän doøng ñieän ñi qua ngöôøi xuoáng ñaát ôû ñieän aùp nguoàn. Trong tröôøng hôïp naøy, CB vaø caàu chì khoâng theå taùc ñoäng ngaét nguoàn ñieän vôøi thieát bò, gaây nguy hieåm cho ngöôøi söû duïng.

Neáu trong maïch ñieän coù söû duïng thieát bò choáng doøng ñieän roø thì ngöôøi söû duïng seõ traùnh ñöôïc tai naïn do thieát bò naøy ngaét nguoàn ñieän ngay khi doøng ñieän roø xuaát hieän.


3.5.2. Cấu Tạo:

Thiết bị chống dòng điện rò hoạt động trên nguyên lý bảo vệ so lệch, được thực hiện trên cơ sở cân bằng giữa tổng dòng điện vào và tổng dòng điện đi ra thiết bị tiêu thụ điện.

Khi thiết bị tiêu thụ điện bị rò điện, một phần của dòng điện được rẽ nhánh xuống đất, đó là dòng điện rò. Khi đó dòng điện về theo đường dây trung tính rất nhỏ và rơle so lệch sẽ dò tìm sự mất cân bằng này và điều khiển cắt mạch điện nhờ thiết bị bảo vệ so lệch.

Thiết bị bảo vệ so lệch gồm hai phần tử chính:

- Mạch điện từ ở dạng hình xuyến mà trên đó được quấn các cuộn dây của phần công suất (dây có tiết diện lớn), chịu dòng cung cấp cho thiết bị tiêu thụ điện.

- Rơle mở mạch cung cấp được điều khiển bởi cuộn dây đo lường (dây có tiết diện bé) cũng được đặt trên hình xuyến này, nó tác động ngắt các cực.


Ñoái vôùi heä thoáng ñieän moät pha:


3.5.3. Nguyeân Lyù Hoaït Ñoäng.

Tröôøng hôïp coù söï coá





do đó xuất hiện mất sự cân bằng trong hình xuyến từ, dẫn đến cảm ứng một dòng điện trong cuộn dây dò tìm, đưa đến tác động rơle và kết quả làm mở mạch điện.



Ñoái vôùi heä thoáng ñieän ba pha:






-I1 : doøng ñieän ñi qua pha 1.

- I2 : doøng ñieän ñi qua pha 2.

- I3 : doøng ñieän ñi qua pha 3.

- Io : doøng ñieän ñi qua daây trung tính.

- 1: cô caáu nhaû.

- 2: loõi töø hình vaønh xuyeán.





Tröôøng hôïp thieát bi khoâng coù söï coá

Töø thoâng toång trong maïch töø hình xuyeán baèng 0, do ñoù seõ khoâng coù doøng ñieän caûm öùng trong cuoän daây doø tìm.

Tröôøng hôïp thieát bò ñieän coù söï coá:

Töø thoâng toång trong maïch töø hình xuyeán khoâng baèng 0, do ñoù seõ coù doøng ñieän caûm öùng trong cuoän daây doø tìm, vaäy cuoän daây doø tìm seõ taùc ñoäng môû caùc cöïc ñieän.



Phaân loaïi RCD theo cöïc cuûa heä thoáng ñieän.

3.5.4. Söï Taùc Ñoäng Cuûa Thieát Bò Choáng Doøng Ñieän Roø.

1. Söï taùc ñoäng tin caäy cuûa RCD.

- RCD taùc ñoäng nhaïy vaø tin caäy.

- Doøng ñieän taùc ñoäng roø thöïc teá luoân thaáp hôn doøng taùc ñoäng roø danh ñònh ( ghi treân nhaõn hieäu cuûa RCD) khoaûng (25 -40)% khi doøng ñieän roø xuaát hieän taêng daàn hay ñoät ngoät.

- Thôøi gian taùc ñoäng thöïc teá ñeàu nhoû hôn thôøi gian taùc ñoäng ñöôïc nhaø saûn xuaát quy ñònh (ghi treân nhaõn hieäu) khoaûng (20 - 80)%. Thoâng thöôøng thôøi gian taùc ñoäng caét maïch ñöôïc ghi treân nhaõn hieäu cuûa RCD laø 0,1s vaø thôøi gian taùc ñoäng caét maïch thöïc teá naèm trong khoaûng (0,02-0,008)s.



2. Söï taùc ñoäng coù tính choïn loïc cuûa RCD baûo veä heä thoáng ñieän – sô ñoà ñieän.

- Khi xuaát hieän doøng ñieän roø ñuû lôùn ôû ñoaïn ñöôøng daây ñieän hoaëc phuï taûi, RCD ñöôïc laép ñaët gaàn nhaát seõ taùc ñoäng caét maïch, taùch ñoïan daây hoaëc phuï taûi bò roø ñieän ra khoûi heä theáng cung caáp ñieän. Nhö vaäy ñaûm baûo tính choïn loïc, vieäc cung caáp ñieän khoâng aûnh höôûng ñeán phaàn coøn laïi.

- Neáu RCD laép ñaët khoâng ñuùng yeâu caàu kyõ thuaät thì RCD ñoù seõ khoâng taùc ñoäng caét maïch khi xuaát hieän doøng ñieän roø ôû phaàn ñöôøng daây hay phuï taûi töông öùng vôùi chuùng, hoaëc taùc ñoäng khoâng ñuùng yeâu caàu ñaõ ñeà ra.

a) Khaû naêng choïn loïc toång hôïp.

Khaû naêng choïn loïc toång hôïp laø nhằm loaïi tröø duy nhaát thieát bò coù söï coá.

Ñeå ñaït ñöôïc khaû naêng naøy phaûi thoaû hai ñieàu kieän:

- Doøng ñieän so leäch dö ñònh möùc cuûa RCD ôû phía treân phaûi coù giaù trò lôùn hôn doøng ñieän so leäch dö ñònh möùc cuûa RCD ôû phía döôùi.

- Thôøi gian toái thieåu khoâng laøm vieäc cuûa RCD ôû phía treân phaûi coù giaù trò lôùn hôn thôøi gian toái thieåu khoâng laøm vieäc cuûa RCD ôû phía döôùi.




3.5.5. TÍNH CHOÏN LOÏC CUÛA THIEÁT BI CHOÁNG ROØ 

Tính choïn loïc ñöôïc goïi laø töøng phaàn vì noù khoâng tieáp nhaän ñoái vôùi moät soá giaù trò doøng ñieän söï coá. Tính choïn loïc ñöôïc thoaû maõn khi caùc heä quaû cuûa moät soá söï coá coù theå keùo theo ngaét ñieän töøng phaàn hay ngaét ñieän toaøn boä heä thoáng cung caáp ñieän. Sau ñaây laø ví duï veà tính choïn loïc töøng phaàn:


Heä thoáng cung caáp ñieän coâng nghieäp vôùi khaû naêng choïn loïc toång ôû ba möùc chaäm (treã) möùc 1: chaäm 200ms; möùc 2: chaäm 50ms; möùc 3: khoâng coù thôøi gian treã.

Hình aûnh thöïc teá cuûa thieát bò choáng doøng roø haõng Merlin Gerin.




Thieát bi choáng roø ñieän töû ̣-RCD


terminals at (1,2) ; reset button (3) ; contacts (4) ; solenoid (5) ; sense coil (6) ; transistor (7); test button (8)




Baøi 3.6. BIEÁN AÙP ÑO LÖÔØNG
MAÙY BIEÁN DOØNG :

3.6.1. KHAÙI NIEÄM :

Maùy bieán doøng (BI) laø thieát bò duøng ñeå bieán ñoåi doøng ñieän coù trò soá lôùn xuoáng doøng ñieän coù trò soá tieâu chuaån ( thöôøng 5A, tröôøng hôïp ñaëc bieät 1A hay 10A ) ñeå cung caáp cho maïch ño löôøng , ñieàu khieån , baûo veä …



3.6.2. caáu taïo:

Gồm 2 phần lõi thép và dây quấn .

Dây quấn gồm cuộn dây sơ cấp và thứ cấp ( cuôn dây sơ cấp có W1 có số vòng dây ít hơn thường là 1 vòng )

Thứ cấp có số vòng dây nhiều hơn và có dòng định mức là 5A , 2 cuôn này hoàn toàn cách điện với nhau .


3.6.3.NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC :

Cuộn sơ cấp W1 của máy biến dòng được đấu nối tiếp với phụ tải (ở đây mạch có dòng lớn ) khi phụ tải hoạt động dòng điện làm việc của phụ tải qua cuôn W1 làm tạo từ thông Ф chạy trong lõi thép do đó cảm ứng sang cuộn W2 1 sức điện động cảm ứng, vì W2 luôn được mắc nối ngắn mạch với 1 apemet , nên có tỉ số biến dòng =I1

Chú ý :

Phải tiếp đất lõi thép và một đầu thứ cấp



Khi làm việc thứ cấp của máy biến dòng không được phép để hở mạch vì như vậy sẽ rất nguy hiểm .

Vì I1 không đổi có tri số lớn , nếu để hở mạch thứ cấp thì I2 =0 do đó Ф2 =0 .khi làm việc cuộn W2 luôn nối với ampe nên có dòng I2 ,từ thông trong lõi thép là Ф = Ф1 = Ф2

Lúc này Ф = Ф1có trị số lớn , từ thông trong lõi thép sẽ lớn lên nhiều lần vì không có tác dụng khử từ của I2 đều đó làm tăng tổn thất trong lõi thép và làm nóng lên quá giới hạn cho phép dẫn đến cháy cách điện của dây quấn máy biến dòng .

Ngoài ra do Ф lớn có thể cảm ứng trong cuộn thứ cấp 1 sđđ lớn nguy hiểm cho người sử dụng và cách điện của dây quấn. cho nên khi cần tháo dụng cụ ra khỏi biến dòng đang làm việc thì trước hết cần phải ngắn mạch cuộn thứ cấp trước rối mới tiến hành tháo dụng cụ đo.



MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP:

3.6.4.Khái niệm:

Máy biến áp đo lường dùng để biến đổi điện áp từ cao xuống thấp để đo bằng các thiết bị các dụng cụ đo. thông thường U = 100V .



3.6.5.Cấu Tạo:

Cuộn sơ cấp w1 có số vòng dây nhiều hơn so với cuộn thứ cấp w2 ( điện áp cao như 6kv, 10kv ... được lấy ra với điện áp định mức 100v)



3.6.6. Nguyên lý làm :

Cuộn w1 của máy biến được mắc vào lưới điện với điện áp U1 dòng điện I1 tạo ra từ thông xoay chiều () trong lõi thép, từ thông này cảm ứng sang cuộn thứ cấp 1 sức điện động E2 . cuộn thứ cấp luôn nối với vôn mét có điện trở lớn

RV = ∞ , nên coi như thứ cấp hở mạch khi đó

E2 = U2

Xác định điện áp cần đo theo tỉ lệ :



trong đó KU là tỉ số máy biến áp

Chú ý :


Phải tiếp đất 1 đầu dây thứ cấp và lõi thép , không được phép ngắn mạch thứ cấp ( nếu ngắn mạch làm U1 rất lớn có thể làm cháy máy và dụng cụ đo )

CHÖÔNG 4 :

KHÍ CUÏ ÑIEÄN ÑIEÀU KHIEÅN MAÏCH ÑIEÄN

Baøi 1 : CONTACTOR
4.1.1 . KHAÙI NIEÄM.

Contactor là một loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn. Như vậy khi sử dụng contactor ta có thể điều khiển mạch điện từ xa có phụ tải với điện áp đến 500V và dòng là 600A (vị trí điều khiển, trạng thái hoạt động của contactor rất xa vị trí các tiếp điểm đóng ngắt mạch điện).

Phân loại contactor tùy theo các đặc điểm sau:

+ Theo nguyên lý truyền động: ta có contactor kiểu điện từ (truyền điện bằng lực hút điện từ), kiểu hơi ép, kiểu thủy lực. Thông thường sử dụng contactor kiểu điện từ.

+ Theo dạng dòng điện: contactor một chiều và contactor xoay chiều (contactor 1 pha và 3 pha).

4.1.2 . CẤU TẠO .

Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: cơ cấu điện từ (nam châm điện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).



a. Nam châm điện:

Nam châm điện gồm có 4 thành phần:

+ Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.

+ Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: phần cố định, và phần nắp di động. Lõi thép nam châm có thể có dạng EE, EI hay dạng CI.

+ Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầu khi ngừng cung cấp điện vào cuộn dây.



tải về 0.52 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương