Giáo trình Nhập môn Tin học LỜi nóI ĐẦU



tải về 4.67 Mb.
trang1/63
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích4.67 Mb.
#39016
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   63

Trường Đại học Điện lực - Tập đoàn Điện lực Việt Nam . .


Giáo trình

Nhập môn Tin học

LỜI NÓI ĐẦU
Nhập môn Tin học là môn học quan trọng trong chương trình giáo dục đại cương. Tại hầu hết các trường Đại học và Cao đẳng ở nước ta hiện nay, môn học này là bắt buộc với sinh viên và nội dung ngày càng được nâng cao cả về lý thuyết và thực hành.

Cuốn Nhập môn Tin học này dành cho sinh viên hệ Đại học, Cao đẳng chuyên ngành Tin học và các ngành khác của trường Đại học Điện lực. Giáo trình không chỉ phù hợp cho người mới bắt đầu mà còn phù hợp cho những người cần tham khảo. Cấu trúc của giáo trình gồm các nội dung sau:


Chương 1: Các vấn đề cơ bản của Tin học

Chương 2: Sử dụng máy tính.

Chương 3: Giải thuật

Chương 4: Các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ Pascal

Chương 5: Bước đầu xây dựng chương trình

Chương 6: Các câu lệnh có cấu trúc

Chương 7: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc

Chương 8: Chương trình con
Khi biên soạn, chúng tôi đã tham khảo các giáo trình và tài liệu giảng dạy môn học này của một số trường đại học trong và ngoài nước để giáo trình vừa đạt yêu cầu cao về nội dung vừa thích hợp với đối tượng là sinh viên của trường Đại học Điện lực. Chúng tôi cũng đã nhận được sự đóng góp rất quý báu của GS Phạm Văn Ất, PGS Nguyễn Đình Hóa và một số đồng nghiệp khác.

Khi viết chúng tôi đã hết sức cố gắng để cuốn sách được hoàn chỉnh, song chắc chắn không tránh khỏi sai sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của độc giả.



Các tác giả


MỤC LỤC


Giáo trình 3

Nhập môn Tin học 3

LỜI NÓI ĐẦU 4

Chương 1 9

CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TIN HỌC 9

1.1. Thông tin 9

1.1.1 Thông tin là gì? 9

1.1.2. Mã hóa thông tin trên máy tính 10

1.1.2.1. Mã hóa thông tin 10

1.1.1.2. Mã hóa nhị phân 10

1.1.3. Hệ đếm và biểu diễn số trong hệ đếm: 11

1.1.3.1. Hệ đếm 11

* Hệ đếm thập phân (decimal system) 12

* Hệ đếm nhị phân (binary number system) 13

* Hệ đếm bát phân (Octal Number System) 13

* Hệ đếm thập lục phân (hexa-decimal number system) 13

* Đổi một số nguyên từ hệ thập phân sang hệ b 13

1.1.3.3. Số học nhị phân: 14

1.2. Kiến trúc chung hệ thống máy tính [2] 16

1.2.1. Bộ nhớ 16

1.2.2 Các thiết bị vào/ra 22

1.2.4. Quá trình thực hiện lệnh 27

1.3. Hệ điều hành (HĐH) 31

1.3.1. Khái niệm 31

1.3.2. Chức năng của hệ điều hành 31

1.4. Mạng máy tính (MMT) 34

1.4.1. Khái niệm 34

1.4.2. Phân loại mạng máy tính 34

1.5. Internet 36

1.5.1. Internet là gì? 36

Hình 1.22b 37

1.5.2 Giao thức TCP/IP [2] 37

1.5.3. Các tài nguyên trên Internet 40

1.5.4. Các dịch vụ cơ bản trên Internet 40

1.5.5. Hệ thống tên miền: 41

1.5.6. Hệ thống định vị tài nguyên thống nhất URL (Uniform Resource Locator) 42

1.5.7.Cấu trúc một mạng điển hình có nối với Internet 43

1.6. Một số vấn đề về tội phạm Tin học và đạo đức nghề nghiệp[2] 49

1.6.1 Tin tặc - một loại tội phạm kỹ thuật 49

1.6.2. Các tội phạm lạm dụng Internet vì những mục đích xấu 52

1.6.3. Sở hữu trí tuệ và bản quyền 52

1.6.4. Luật liên quan đến tội phạm tin học của Việt Nam 53

Chương 2 56

SỬ DỤNG MÁY TÍNH [2] 56

2.1. Hệ điều hành WINDOWS XP 56

2.1.1. Bắt đầu Windows XP 56

2.1.2. Một số khái niệm cơ bản trong Windows XP 57

2.1.3 Một số khái niệm cơ bản trên màn hình Windows XP 59

2.1.4 Thanh tác vụ của Windows XP 66

2.1.5 Thanh gọi chương trình nhanh (Quick Launch Bar) 67

2.1.6 Khay hệ thống (System Tray) 67

2.1.7 Sử dụng “Windows Explorer” 68

2.1.8 Sử dụng các dòng lệnh trong Windows (giống như DOS) 68

2.2 Hệ điều hành LINUX 72

2.2.1 Giới thiệu về HĐH Linux 72

2.2.2 Linux - xu thế, giải pháp mới cho các hệ thống thông tin 73

2.2.3 Một số khái niệm cơ bản trong Linux 74

2.2.4 Môi trường đồ họa 76

Chương 3 80

THUẬT GIẢI 80

3.1. Khái niệm 80

3.2 Các đặc trưng của thuật giải 80

3.3 Các phương pháp biểu diễn thuật giải 81

3.3.1 Ngôn ngữ tự nhiên 81

3.3.2 Lưu đồ - sơ đồ khối 82

3.3.3. Mã giả 83

BÀI TẬP CHƯƠNG 3 85

Chương 4 86

CÁC YẾU TỐ CƠ SỞ CỦA NGÔN NGỮ PASCAL 86

4.1. Giới thiệu ngôn ngữ PASCAL 86

4.2. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ PASCAL 87

4.2.1 Bộ ký tự cơ bản 87

4.2.2 Từ khóa ( key word ) 87

4.2.3 Tên (identifier) 88

4.2.4. Các dấu đặc biệt 88

4.3. Các kiểu dữ liệu đơn giản 89

4.3.1 Khái niệm 89

4.3.2. Phân loại các kiểu dữ liệu trong Turbo Pascal 89

4.3.3 Kiểu số nguyên 90

4.3.4 Kiểu số thực 92

4.3.5 Kiểu ký tự (CHAR) 93

4.3.6 Kiểu LÔGIC (BOOLEAN) 95

4.3.7. Một số kiểu dữ liệu đơn giản do người lập trình định nghĩa 96

4.4. Hằng, biến và biểu thức 99

4.4.1 Khái niệm về biến và hằng 99

4.4.2 Khai báo biến 99

4.4.3 Khai báo hằng  99

4.4.4 Biểu thức 100

Chương 5 102

BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 102

5.1. Cấu trúc chung một chương trình Pascal 102

5.1.1 Chương trình Pascal 102

5.1.2. Phần tiêu đề chương trình 103

5.1.3. Phần khai báo 103

5.1.4. Phần thân chương trình 104

5.2. Câu lệnh trong chương trình Pascal 105

5.2.1 Phân loại câu lệnh 105

5.2.2. Lệnh gán 106

5.3. Các lệnh nhập, xuất dữ liệu 107

5.3.1 Lệnh xuất (in) dữ liệu ra màn hình 107

5.3.2 Lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím 112

5.3.3 Kết hợp WRITE và READLN khi nhập dữ liệu 114

BÀI TẬP CHƯƠNG 5 116

Chương 6 118

CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC 118

6.1. Câu lệnh ghép (khối lệnh) 118

6.2. Các câu lệnh rẽ nhánh và lựa chọn 118

6.2.1. Lệnh rẽ nhánh IF 118

6.2.2 Câu lệnh lựa chọn CASE 120

6.3. Câu lệnh lặp xác định FOR 125

6.3.1. Ý nghĩa: 125

6.3.2 Câu lệnh FOR tiến (Dạng 1) 125

6.3.3 Câu lệnh FOR lùi (Dạng 2) 126

6.4. Câu lệnh lặp không xác định WHILE và REPEAT 128

6.4.1 Ý nghĩa 128

6.4.2 Câu lệnh lặp không xác định kiểm tra điều kiện sau REPEAT 128

6.4.3 Câu lệnh lặp không xác đinh kiểm tra điều kiện trước WHILE 132

6.4.4. Một số câu lệnh kết thúc sớm vòng lặp hoặc chương trình 135

BÀI TẬP CHƯƠNG 6 138

Chương 7 140

DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC 140

7.1. Kiểu mảng 140

7.1.1 Khái niệm 140

7.1.2 Khai báo mảng một chiều 140

7.1.3. Khai báo mảng hai chiều 141

7.1.4. Các phép toán trên mảng 142

7.1.5. Nhập và in dữ liệu của mảng 143

7.1.6 Một số bài toán cơ bản về mảng 145

7.1.7. Một số ví dụ khác 148

7.2. Kiểu chuỗi (xâu) ký tự 150

7.2.1 Khái niệm 150

7.2.2. Khai báo xâu ký tự 151

7.2.3. Viết ra và đọc vào một xâu ký tự 151

7.2.4. Các phép toán trên xâu 152

7.2.5 Truy nhập vào từng phần tử của xâu 154

7.2.6 Các hàm xử lý xâu ký tự 154

7.2.7 Các thủ tục liên quan đến xâu 155

7.2.8 Các ví dụ về xâu 156

7.3. Kiểu bản ghi (Record) 158

7.3.1. Khái niệm 158

7.3.2 Khai báo kiểu bản ghi 159

7.3.3 Sử dụng bản ghi 160

7.3.4 Câu lệnh WITH 162

7.3.5 Mảng các bản ghi 163

7.3.6 Ví dụ về bản ghi 164

7.4. Kiểu tập hợp (Set of) 168

7.4.1. Khái niệm 168

7.4.2. Cú pháp 168

7.4.3. Một số tính chất 168

7.4.4. Các phép toán trên tập hợp 168

7.4.5. Viết và đọc dữ liệu kiểu tập hợp 169

7.5. Kiểu tệp (FILE) 171

7.5.1. Khái niệm 171

7.5.2. Cấu trúc và phân loại tệp 173

7.5.3. Tệp định kiểu 173

7.5.4. Tệp truy cập tuần tự 174

7.5.5. Mở tệp mới để ghi dữ liệu 174

7.5.6. Mở tệp đã tồn tại để đọc dữ liệu 176

7.5.7. Tệp truy cập trực tiếp 179

7.5.8. Các thao tác khác với tệp 181

7.5.9. Tệp văn bản 186

1. Tệp không định kiểu 194

BÀI TẬP CHƯƠNG 7 196

Chương 8 200

CHƯƠNG TRÌNH CON 200

8.1. Các khái niệm 200

8.1.1. Khái niệm về chương trình con 200

8.1.2. Một số khái niệm 201

8.1.3. Sử dụng chương trình con 201

8.2. Thủ tục và hàm 204

8.2.1. Thủ tục (procedure) 204

8.2.2. Hàm (function) 205

8.3. Biến toàn cục và biến địa phương 206

8.4. Truyền tham số cho chương trình con 209

8.4.1. Vai trò của tham số 209

8.4.2. Truyền theo tham trị 209

8.4.3. Truyền theo tham biến 210

8.5. Tính đệ qui của chương trình con 212

8.5.1. Khái niệm về đệ qui 212

8.5.2. Cách dùng đệ qui 213

BÀI TẬP CHƯƠNG 8 218

PHỤ LỤC 220



TÀI LIỆU THAM KHẢO 222

Каталог: file -> downloadfile9
file -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
file -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 7790-5 : 2008 iso 2859-5 : 2005
file -> Qcvn 81: 2014/bgtvt
file -> UỶ ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
downloadfile9 -> Môn: Sinh học lớp 11 Câu 1
downloadfile9 -> Đề cương ôn thi Olympic 30/4 môn Sinh Biên soạn: Nguyễn Hoàng Thiên Tân
downloadfile9 -> Họ và tên: Lớp: ĐỀ thi số 5 MÔN: dinh dưỠng học ngàNH: bqcbns
downloadfile9 -> Đề tài Tìm hiểu về lợi ích của alexa
downloadfile9 -> Em xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày 31tháng 5 năm 2012 Sinh viên Vũ Tiến Duy MỤc lụC

tải về 4.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   63




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương