Chương 1: Lý luận chung về nhà nước



tải về 0.54 Mb.
trang18/28
Chuyển đổi dữ liệu26.11.2022
Kích0.54 Mb.
#53854
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   ...   28
Đề cương PLĐC - Phần lý thuyết

Thừa kế theo di chúc:

  1. Khái niệm

  • Di chúc: di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.

  • Thừa kế theo di chúc là việc chuyển di sản của người chết cho người sống bằng chính sự định đoạt của người có di sản được lập ra khi họ còn sống.

  1. Di chúc hợp pháp và hiệu lực của di chúc:

Di chúc được coi là hợp pháp khi đủ các điều kiện:
+ Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép.
+ Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đứa xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật

  1. Người lập di chúc:

_ là cá nhân cụ thể có tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp
_ Người từ đủ 15t đến chưa đủ 18t có thể lập di chúc nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
_ Vợ chồng có thể lập di chúc chung

  1. Quyền của người lập di chúc:

  2. Hình thức của di chúc:

  3. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Con chưa thành niên, con đã thành niên mà không có khả năng lao động, cha mẹ, vợ chồng của người lập di chúc vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của 1 người thừa kế theo pháp luật trong trường hợp họ không được ngườ lập di chúc cho hưởng di sản hoặc được hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản hoặc không có quyền hưởng di sản.

  1. Thừa kế theo pháp luật

  1. Khái niệm:

Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Diện thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng thừa kế xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa người thừa kế với người để lại thừa kế.
Hàng thừa kế thể hiện thứ tự được hưởng di sản của những người thừa kế được pháp luật quy định thành 3 hàng:
_ Hàng thứ 1 gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
_ Hàng thứ 2 gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người ở cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế khi không còn ai ở hàng thừa kế trước đó do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận di sản.
_ Thừa kế thế vị

  1. Trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật

_ Không có di chúc
_ Di chúc không hợp pháp
_ Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế
_ Những người được chỉ định là người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Ngoài ra còn áp dụng với phần di sản không được định đoạt trong di chúc; phần di sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực,…

  1. Thứ tự ưu tiên thanh toán:

Điều 683 BLDS


  1. tải về 0.54 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   ...   28




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương