Chương 1: Lý luận chung về nhà nước



tải về 0.54 Mb.
trang15/28
Chuyển đổi dữ liệu26.11.2022
Kích0.54 Mb.
#53854
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   28
Đề cương PLĐC - Phần lý thuyết

Tài sản và quyền sở hữu:

  1. Tài sản:

  1. Khái niệm:

Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản

  1. Phân loại:

_ Bất động sản và động sản
_ Vật chính và vật phụ
­_ Vật chia được và vật không chia được
_ Vật tiêu hao và vật không tiêu hao
_ Vật cùng loại và vật đặc định

  1. Quyền sở hữu tài sản:

  1. Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu:

_ Sở hữu: là việc 1 người chiếm giữ các tư liệu sản xuất, sản vật tự nhiên
_ Quyền sở hữu: là 1 chế định của LDS, là tập hợp các QPPL điều chỉnh việc hiếm hữu, sử dụng, định đoạt của các chủ thể đối với tài sản.
Quyền sở hữu là 1 quyền dân sự của 1 chủ thể đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.

  1. Nội dung quyền sở hữu:

_ Quyền chiếm hữu: là quyền nắm giữ, quản lý tài sản.
_ Quyền sử dụng: là quyền của chủ sở hữu khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.
_ Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.

  1. Căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu:

_ Xác lập QSH: Đ 170 BLDS
_ Chấm dứt QSH: Đ 171 BLDS

  1. Các hình thức sở hữu:

_ Sở hữu nhà nước
_ Sở hữu tập thể
_ Sở hữu tư nhân
_ Sở hữu chung
_ Sở hữu của các tổ chức chính trị - XH, tổ chức chính trị XH – nghề nghiệp, tổ chức XH, tổ chức XH- nghề nghiệp

  1. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự:

  1. Khái niệm và căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự:

_ KN: Điều 280 BLDS
_ Đối tượng của NVDS: tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện
_ Căn cứ phát sinh: Điều 281 BLDS


  1. tải về 0.54 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   28




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương