Chương 1: Lý luận chung về nhà nước



tải về 0.54 Mb.
trang17/28
Chuyển đổi dữ liệu26.11.2022
Kích0.54 Mb.
#53854
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   28
Đề cương PLĐC - Phần lý thuyết

Hợp đồng dân sự:

  1. Khái niệm và phân loại:

_ KN: Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
_ Phân loại:
+ Theo tính chất của nghĩa vụ và hiệu lực của hợp đồng:

  • Hợp đồng song vụ

  • Hợp đồng đơn vụ

  • Hợp đồng chính

  • Hợp đồng phụ

  • Hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3

  • Hợp đồng có điều kiện

+ Theo đặc điểm về nội dung của các quan hệ hợp đồng:

  • Hợp đồng dân sự thông dụng: Hợp đồng mua bán tài sản, Hợp đồng trao đổi tài sản, Hợp đồng tặng cho tài sản, Hợp đồng vay tài sản, Hợp đồng thuê tài sản,…

  • Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất: Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất, Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, …

  • Những hợp đồng trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.

  1. Giao kết hợp đồng dân sự:

_ Nguyên tắc giao kết: tự do nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.
_ Chủ thể của hợp đồng dân sự: người tham gia giao kết hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự
_ Hình thức của hợp đồng dân sự: lời nói, văn bản, hành vi
_ Nội dung của hợp đồng dân sự: BLDS
_ Hiệu lực của hợp đồng dân sự: BLDS

  1. Thực hiện hợp đồng dân sự:

_ Nguyên tắc thực hiện hợp đồng dân sự: Điều 412 BLDS
_ Giải thích hợp đồng dân sự:
_ Bảo đảm thực hiện hợp đồng dân sự

  1. Thừa kế

  1. Khái niệm thừa kế và nguyên tắc pháp luật về thừa kế:

- KN: Thừa kế là quan hệ xã hội về việc chuyển giao di sản của người chết cho những người sống.
- Nguyên tắc:
+ Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của công dân. Công dân có quyền lập di chúc để lại tài sản của mình cho người thừa kế, được chấp nhận hoặc từ chối nhận tài sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
+ Cá nhân, không phân biệt nam, nữ đều bình đẳng về quyền hưởng di sản, quyền để lại tài sản của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật
+ Tôn trọng quyền định đoạt bằng di chúc của người có di sản, đồng thời bảo hộ thích đáng quyền lợi của những người thừa kế theo pháp luật.
+ Củng cố và phát triển tình đoàn kết, thương yêu trong nội bộ gia đình.
- Di sản bao gồm những tài sản riêng của người chết và phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác.
- Người thừa kế: cá nhân, cơ quan tổ chức.
- Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm người có tài sản chết.
- Địa điểm mở thừa kế: là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản
- Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
- Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà người chết để lại là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
- Có 2 hình thức: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật


  1. tải về 0.54 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   28




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương