Bản tin khoa học và giáo dụC


Phát triển CTĐT đại học tăng cường tính



tải về 456.39 Kb.
Chế độ xem pdf
trang7/7
Chuyển đổi dữ liệu05.06.2022
Kích456.39 Kb.
#52256
1   2   3   4   5   6   7
Tai lieu PT CT va TC QTDT

5. Phát triển CTĐT đại học tăng cường tính 
“mềm dẻo” 
Khi thực hiện công tác phát triển CTĐT, các trường 
đại học cần phải có cái nhìn tổng thể bao quát toàn bộ quá 
trình đào tạo, cần lưu ý đảm bảo độ mềm dẻo cao khi xây 
dựng CTĐT. Tức là phải để cho người trực tiếp điều phối 
thực thi chương trình và người dạy có được quyền chủ 
động điều chỉnh CTĐT trong phạm vi nhất định cho phù 
hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đề ra. 
Tính “mềm dẻo” còn được hiểu là tạo cơ hội cho sinh viên 
lựa chọn các môn học tự chọn cho phù hợp với định hướng 
nghề nghiệp, năng lực và sở thích. 
6. Tăng cường vai trò của các bên liên quan trong 
phát triển CTĐT 
Các bên liên quan đã được định nghĩa trên đây, đó 
chính là những nhóm người hay cá nhân có mối quan tâm 
về đào tạo hoặc là những người hưởng lợi từ việc phát triển 
CTĐT. Các bên liên quan có thể khác nhau tùy thuộc vào 
từng ngành học hay nhóm ngành học cụ thể. Tuy nhiên, các 
trường đại học cần phát huy hơn nữa vai trò của 5 nhóm 
người sau: Nhóm công tác phát triển CTĐT; giảng viên; cán 
bộ quản lý; sinh viên và nhà tuyển dụng, người sử dụng lao 
động hoặc các doanh nghiệp. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại 
học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội. 
2. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 
2011 - 2020, Hà Nội. 
3. Emmanuel Atanda Adeoye (2006), Curriculum 
development: theory and practice, Lagos: National Open 
University of Nigeria. 
4. Hoàng Ngọc Vinh (2007), Hướng dẫn dạy và học 
trong giáo dục đại học, Hà Nội. 
5. Jon Wiles; Joseph Bondi (2005), Xây dựng chương 
trình học (Xuất bản lần thứ 6 ed,), Tp. Hồ Chí Minh: Nhà 
Xuất bản Giáo dục. 
6. Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2010), Phát 
triển chương trình giáo dục / đào tạo đại học, Sơn La: CĐSP 
Sơn La, Truy cập 
http://cdsonla.edu.vn/daotao/attachments 
/article/249/PT%20chtrinh%20gduc%20dhoc.doc 
7. Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế và đánh giá 
chương trình giáo dục, Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội. 
8. Nguyễn Thị Bình (2011), Vấn đề khoa học giáo dục 
và sự cần thiết phải thay đổi cách nghĩ, cách làm về giáo 
dục,Tạp chí Quản lý giáo dục, 22 (tháng 3/2011), 1-4. 
9. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012), Các xu hướng phát 
triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học 
làm trung tâm, Tạp chí khoa học, 57, 148-155. 
10. Phạm Thị Huyền (2011), Xây dựng CTĐT Đại học 
theo định hướng mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Hội 
thảo toàn quốc Giáo dục Đại học Việt Nam – Hội nhập Quốc 
tế, Hà Nội: Đại học Quốc gia HCM, 
http://gddhhoinhapquocte. nuhcm.edu.vn/site/vn/?p=962 
11. Ralph W. Tyler (1971),Basic Principles of 
Curriculum and Instruction: Chicago and London: The 
University of Chicago Press, Chicago and London: The 
University of Chicago Press. 
12. Trần Khánh Đức (2009), Phát triển chương trình 
đào tạo, Hà Nội. 
13. Võ Văn Thắng (2010), Tiếp cận C-D-I-O để nâng 
cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng ở Việt Nam, Hội 
thảo xây dựng chuẩn đầu ra và triển khai chương trình đào 
tạo theo mô hình CDIO, Tp. Hồ Chí Minh: Đại học Quốc 
gia 
Tp. 
Hồ 
Chí 
Minh, 
Retrieved 
from 
http://www.vnseameo.org/InternationalConference2011/C
D/Full%20Papers/Tieng%20Viet/Vo_Van_Thang.doc 
14. Yvonne Osborne (2010), Hướng dẫn xây dựng 
chương trình đào tạo dựa trên năng lực, Brisbane
Australia: Trường Đại học Công nghệ Queensland. 

tải về 456.39 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương