Bản dịch “Việt Nam Khai Quốc” (The Birth of Vietnam) Vài ý kiến đóng góp với bản dịch “Việt Nam khai quốc” (kỳ 1)



tải về 238.01 Kb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích238.01 Kb.
#19660
1   2   3   4

Việt Nam khai quốc – Chương 2 phần 4 (sách trang 80-84)






bản dịch

nguyên văn
(Wade-Giles)


Hán tự

pinyin

Hán-Việt

1

Khương Tăng Hối

K’ang Seng Hui

康僧會

Kāng Sēng Huì

Khương Tăng Hội

2

Cường Lương Lâu

Kalyāṇaruci

疆梁婁

Jiàng-liáng-lóu

Cương lương lâu

3

Mậu Tứ

Mou Tzu

牟子

Móu Zǐ

Mâu Tử

4

Mậu Bác

Mou Po

牟博

Móu Bó

Mâu Bác

5

Từ Đinh

Hsiu Ting

修定

Xiū Dìng

Tu Định

6

Gandhāran

Chien-t’o-lo

犍陀羅

Jiān-tuó-luó

Kiền đà la

Chú giải

1- Khương Tăng Hội được xem là thiền sư đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam. Hòa thượng Thích Nhất Hạnh có viết cuốn “Thiền sư Tăng Hội” – NXB An Tiêm 1998.

3-, 4- Mâu Tử, hay là Mâu Bác, tác giả “Lý Hoặc Luận” (理惑論). Đây là tác phẩm Phật giáo đầu tiên bằng Hán tự được viết tại Giao Chỉ năm 189 CN.

Việt Nam khai quốc – Chương 3 phần 1 (sách trang 85-91)






bản dịch

nguyên văn
(Wade-Giles)


Hán tự

pinyin

Hán-Việt

1

Đại Lương

Tai Liang

戴良

Dài Liáng

Đái Lương

2

Hoàn Lan

Huan Lin

桓鄰

Huán Lín

Hoàn Lân

3

Hoàn Trí

Huan Chih

桓治

Huán Zhì

Hoàn Trị

4

Sĩ Nghi

Shih I

士壹

Shì Yī

Sĩ Nhất

5

(Sĩ) Quang

(Shih) K’uang

士匡

(Shì) Kuāng

(Sĩ) Khuông

6

Cẩm Lệ

Kan Li

甘醴

Gān Lǐ

Cam Lễ

7

Dương Minh

T’ang-ming

堂明

Tángmíng

Đường Minh

8

Chu Trì

Chu Chih

朱治

Zhū Zhì

Chu Trị

9

Khu Liên (người)

Ou Lien

區連

Ōu Lián

Âu Liên

10

Cự Phong

Chü-feng

居風

Jūfēng

Cư Phong


Việt Nam khai quốc –
Chương 3 phần 2 (sách trang 91-98)




bản dịch

nguyên văn
(Wade-Giles)

Hán tự

pinyin

Hán-Việt

1

Ung An

Yung-an period

永安

Yǒngān

Vĩnh An

2

Hoắc Đặc

Huo I

霍弋

Huò Yì

Hoắc Dặc

3

Phân Thủy

Fen-shui / Fen-ho

汾水/ 汾河

Fénshuǐ / Fénhé

Phần Thủy /  Phần hà

4

Lý Tố

Li Tso

李祚

Lǐ Zuò

Lý Tộ (Việt)

5

Đồng Nguyên

Tung Yüan

董元

Dǒng Yuán

Đổng Nguyên

Chú giải

1- Niên hiệu Vĩnh An (258-263) của Ngô Cảnh đế (Tôn Hưu – 孫休), thời Tam Quốc.



3- Luôn luôn được đọc là sông Phần hay Phần Thủy, Phần Hà.


Việt Nam khai quốc –
Chương 3 phần 3 (sách trang 98-106)




bản dịch

nguyên văn  (Wade-Giles)

Hán tự

pinyin

Hán-Việt

1

Triệu Chi

Chao Chih

趙祉

Zhào Zhǐ

Triệu Chỉ (Việt)

2

Lý Tốn

Li Tso

李祚

Lǐ Zuò

Lý Tộ (Việt)

3

Cổ Bí

Ku Pi

顧秘

Gù Bì

Cố Bí

4

Cổ Sâm

Ku T’san

顧參

Gù Cān

Cố Tham

5

Cổ Thọ

Ku Shou

顧壽

Gù Shòu

Cố Thọ

6

Vương Chi

Wang Chi

王幾

Wáng Jǐ

Vương Cơ

7

Đỗ Tấn

Tu Tsan

杜讚

Dù Zàn

Đỗ Tán

8

Nguyên Phương

Yüan Fang

沅放

Yuán Fàng

Nguyên Phóng

9

một nhà vua mới ở Tứ Xuyên tên là Cheng Han

with the Taoist Ch’eng Han dynasty

成漢

Chénghàn

Thành Hán

10

Trương Liên

Chang Lien

張璉

Zhāng Lián

Trường Liên (Việt)

Chú giải

9- Triều Thành Hán ở Tứ Xuyên thời Ngũ Hồ thập lục quốc (303 hoặc 304-347). Đây cũng là triều đại thành lập sớm nhất trong thời kỳ Thập lục quốc.

10- Trong Bảng từ (Glossary) tác giả có cho tên Trường Liên (phần nhân danh tiếng Việt).

Việt Nam khai quốc – Chương 3 phần 4 (sách trang 106-115)






bản dịch

nguyên văn
(Wade-Giles)

Hán tự

pinyin

Hán-Việt

1

Phạm Miễn

Fan I

范逸

Fàn Yì

Phạm Dật

2

vua Min

Chin Min ti

晉愍帝

Jìn Mǐndì

Tấn Mẫn đế

3

Khương Trang

Chiang Chuang

姜壯

Jiāng Zhuàng

Khương Tráng

4

Thao Tập

T’ao Chi

韜戢

Tāo Jí

Thao Trấp

5

Hạ hầu Lam

Hsia-hou Lan

夏侯覽

Xiàhóu Lǎn

Hạ hầu Lãm

6

Đặng Tuấn

T’eng Chün

滕畯

Téng Jùn

Đằng Tuấn

7

Nguyên Phu

Yüan Fu

阮敷

Yuán Fū

Nguyễn Phu

8

Đằng Hàn

T’eng Han

藤含

Téng Hán

Đằng Hàm

9

Nguyễn Lang

Yüan Lang

阮朗

Yuán Lǎng

Nguyễn Lãng

10

Lưu Du

Liu Yü

劉裕

Liú Yù

Lưu Dụ

11

Chu Phù

Chu Fu

朱輔

Zhū Fǔ

Chu Phụ

12

Đặng Độn chi

T’eng Tun-chih

騰遯之

Téng Dùnzhī

Đằng Độn chi

13

Đỗ Viện,       Đỗ Viên

Tu Yüan

杜瑗

Dù Yuàn

Đỗ Viện

14

Lý Nhiếp

Li I

李弈

Lǐ Yì

Lý Dịch (Việt)

15

Vương Huy chi

sách không có










16

Lý Du

Ly family







(không có)

Chú giải

2- Tấn Mẫn đế – Tư mã Nghiệp (司馬鄴) – niên hiệu Kiến Hưng (建興) 313-317

10- Lưu Dụ là vua sáng lập nhà Lưu Tống (420–479) thời Nam Bắc triều (420–589).

16- Nguyên văn trong sách là Ly family. Không rõ tại sao lại dịch là Lý Du.



Việt Nam khai quốc – Chương 3 phần 5 (sách trang 115-126)






bản dịch

nguyên văn
(Wade-Giles)


Hán tự

pinyin

Hán-Việt

1

Nhà Tấn với Lâm Ấp

Sung and Lin-i

劉宋(朝)

Liú Sòng (Cháo)

Nhà (Lưu) Tống với Lâm Ấp

2

Đỗ Hoàng Văn

Tu Hung-wen

杜弘文

Dù Hóngwén

Đỗ Hoằng Văn (Việt)

3

Tông Sắc Tống Sắc

Tsung Ch’üeh

宗愨

Zōng Què

Tông Xác

4

Tiêu Ngô (454-464)

Emperor Hsiao Wu

孝武帝

Xiào Wǔdì

Hiếu Võ đế

5

xứ Toba

Toba empire

拓拔

Tuòbá

Thác Bạt

6

Hàn Hoành

Huan Hung

桓閎

Huán Hóng

Hoàn Hoằng

7

Lý Trượng Nhân

Li Chang-jen

李長仁

Lǐ Zhāngrén

Lý Trương Nhân (Việt)

8

Lý Thục Hiên

Li Shu-hsien

李叔獻

Lǐ Shūxiàn

Lý Thúc Hiến

9

Trần Hoàn

Shen Huan

沈煥

Shěn Huàn

Thẩm Hoán

10

Trần Lượng đức

Shen Liang-teh

沈諒德

Shěn Liàngdé

Thẩm Lượng đức

11

Hoàn Hưng

Huan Hung

桓閎

Huán Hóng

Hoàn Hoằng

12

Phúc Đặng Chi

Fu Teng-chih

伏登之

Fú Dēngzhī

Phục Đăng Chi (Việt)

13

Lý Khai

Li K’ai

李凱

Lǐ Kǎi

Lý Khải (Việt)

Chú giải

1- Nhà Tấn (giản thể: 晋朝; phồn thể: 晉朝; pinyin: Jìn Cháo; Wade–Giles: Chin) từ năm 265 đến 420. Nhà Lưu Tống (giản thể: 刘宋朝; phồn thể: 劉宋朝; pinyin: Liú Sòng Cháo; Wade-Giles: Liu Sung Ch’ao) từ năm 420 đến 479.

4- Hiếu Võ đế Lưu Tuấn (Liú Jùn 劉駿) triều Lưu Tống (453-464).

5- Thác Bạt vừa là họ người, vừa là tên của một bộ tộc du mục người Tiên Ty. Họ đã từng thành lập nước Đại (310-376) và triều Bắc Ngụy (386-536) thời Ngũ Hồ thập lục quốc.



Việt Nam khai quốc – Chương 3 phần 6 (sách trang 126-131)






bản dịch

nguyên văn
(Wade-Giles)


Hán tự

pinyin

Hán-Việt

1

Tiết Tống

Hsüeh Tsung

薛綜

Xuē Zòng

Tiết Tổng

2

Tường Lâm

Hsiang-lin

象林

Xiànglín

Tượng Lâm

3

Lý Khai

Li K’ai

李凱

Lǐ Kǎi

Lý Khải

4

Lý Tiên

Li Hsün

李遜

Lǐ Xùn

Lý Tốn

5

Lý Thượng Nhân

Li Chang-jen

李長仁

Lǐ Zhāngrén

Lý Trương Nhân (Việt)

6

Lý Thục Hiên

Li Shu-hsien

李叔獻

Lǐ Shūxiàn

Lý Thúc Hiến (Việt)

7

Phúc Đặng Chi

Fu Teng-chih

伏登之

Fú Dēngzhī

Phục Đăng Chi (Việt)

(Còn 1 kỳ)

Bùi Xuân Bách


Vài ý kiến đóng góp với bản dịch “Việt Nam khai quốc” (kỳ 2)

Bùi Xuân Bách


Việt Nam khai quốc –
Chương 4 phần 1 (sách trang 132-143)




bản dịch

nguyên văn
(Wade-Giles)


Hán tự

pinyin

Hán-Việt

1

Tinh Thiệu

Ching Shao

井韶(/紹)

Jǐng Sháo

Tỉnh Thiều/Thiệu

2

Tôn Chung

Sun Ch’iung

孫冏

Sūn Jiǒng

Tôn Quynh

3

Trần Văn Giỏi

Ch’en Wen-chieh

陳文戒

Chén Wénjiè

Trần Văn giới

4

Giám quan

Chien chün

監軍

Jiān jūn

Giám quân

5

Nan Yueh

Nan Yüeh

南越

Nán Yuè

Nam Việt

6

Amitabha

A-mi-to Fo

阿彌陀佛

Āmítuó Fó

A-di-đà Phật

(Phật A-di-đà)



7

Lao (man di)

Lao



Lǎo

Lão

8

hồ Điển Triết

Tien-cheh

典澈

Diǎnchè

hồ Điển Triệt

9

sơn lam chướng khí




sửa: lam sơn chướng khí

Chú giải

1- Tác giả (K. W. Taylor) cho ta cả hai chữ Hán 韶/紹 trong cái tên này. Có lẽ ông gặp trong hai cuốn sách khác nhau. Hai chữ này đọc trong tiếng Hán thì đồng âm sháo, nhưng trong tiếng Việt thì lại đọc khác nhau là Thiều và Thiệu. Vậy ta dùng chữ Thiệu cũng đúng nhưng chữ Ching (井) thì phải đọc là Tỉnh.

2- Chữ 冏 theo Khang Hy tự điển đọc là Quynh, còn theo Từ Hải đọc là Cảnh.

5- Có lẽ do sơ ý, dịch giả vẫn để nguyên Nan Yueh trong bản tiếng Việt (Nan Yüeh).

6- Trong bản tiếng Anh viết là A-mi-to Fo, không hiểu sao dịch giả không dùng A-di-đà

Phật trong bản tiếng Việt mà lại dùng Phạn ngữ (Amitābha).

7- Chữ 獠 có hai cách đọc trong tiếng Hán: Lǎo và Liáo, âm Hán Việt tương đương là Lão và Liêu. Liêu thì có nghĩa là đi săn đêm, hoặc là kẻ hung ác, tàn bạo. Lão là tên một bộ tộc cổ ở Trung Quốc, phân bố tại vùng Quảng Tây, Quảng Đông, Hồ Nam, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu ngày nay. Còn dùng với nghĩa phiếm chỉ, nói chung các dân tộc thiểu số phương Nam. Tương tự như chữ Man trong Đông Di, Tây Nhung, Bắc Địch, Nam Man, những từ miệt

thị để chỉ các dân tộc không phải Hán. Trường hợp này ta phải đọc là Lão.

9- “Lam sơn chướng khí” rõ ràng là thành ngữ gốc Hán vì ta thấy các từ cấu thành là từ Hán Việt và trật tự từ trong thành ngữ cũng vẫn là trật tự từ Hán, nghĩa là tính từ đứng trước danh từ (khác với trật tự từ Việt là danh từ đứng trước tính từ). Có lẽ, do mượn đã lâu, người Việt đã quen dùng và vẫn giữ nguyên trật tự từ cũ. Nay nếu ta đổi lại là “sơn lam chướng khí” (danh-tính-tính-danh) thì hóa ra lại “đầu gà đít vịt”.


Каталог: groups -> 14966065
groups -> Ý Nga sưu tầm và cập nhật hóa ngày 21-4-2013, với nhạc của nhạc sĩ: TừYên, Hà Thúc Sinh vừa thêm vào
groups -> BÁo cáo môn: RÈn luyện nghiệp vụ SƯ phạM 3
groups -> Phản Bội hay Tự Do cho Việt Nam ?
groups -> Tin khoa hoc december 31, 2010 Những vụ phóng vệ tinh thất bại trong 2010 Trong năm 2010, một số quốc gia đã vấp phải các sự cố trong việc phóng vệ tinh vào không gian
groups -> Một Thời Bạn Học Revised 8/4/10 việt nam
14966065 -> VĂn bút nam california ra mắt ban chấp hàNH
14966065 -> Phnom penh, ngàY Ấy còN ĐÂU kim thanh
14966065 -> 10 chiếc đồng hồ nổi tiếng nhất thế giới
14966065 -> Nghề Nuôi Ếch Conraua goliath (8 lbs hơn 3 kg) Bufo marinus
14966065 -> Gao gia (Fake Rice)

tải về 238.01 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương